-
Phụ nữ Thái Bình tiết kiệm giúp nhau phát triển kinh tế và chia sẻ với phụ nữ nghèo
Thời gian qua, các cấp hội phụ nữ trong tỉnh Thái Bình đã triển khai nhiều mô hình tiết kiệm theo tinh thần học và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Các mô hình tiết kiệm này đã góp phần không nhỏ trong việc giúp chị em phát triển kinh tế và chia sẻ khó khăn với phụ nữ, trẻ em nghèo. -
Những phụ nữ Đắc Lắc nhiệt huyết, năng động
Từ phong trào thi đua yêu nước, trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, không ít hội viên phụ nữ bằng năng lực, nhiệt huyết của mình đã có nhiều đóng góp cho xã hội.i -
Đôi tay hơn 20 làm đẹp cho người
Không ngừng nghiên cứu, khám phá sức mạnh tiềm tàng của đôi bàn tay, chị Cao Thương không chỉ làm làm đẹp cho nhiều người mà còn thành lập dự án đào tạo nghề, việc làm, tăng nguồn thu nhập cho nhiều người, đặc biệt là phụ nữ. -
Bình Định: Hội viên phụ nữ làm kinh tế giỏi
Trước đây, gia đình chị Nguyễn Thị Quyên ở thôn Thuận Hòa, xã Bình Tân, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định chỉ làm nông, kinh tế chủ yếu dựa vào chăn nuôi và trồng các loại cây ngắn ngày trên diện tích đất có sẵn, do đó thu nhập thấp, cuộc sống không có dư dả, tích lũy. -
"Nữ quyền" được đề cao trong Hiệp định EVFTA
Giá trị lao động nữ tại Việt Nam vốn dĩ được đánh giá là chủ lực trong các ngành nghề đòi hỏi sự khéo léo thì nay lại càng nâng tầm khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được thông qua. -
Phụ nữ Quảng Trị phát triển kinh tế với mô hình trồng đậu đen xanh lòng
Xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị là vùng biển bãi ngang, trải dài theo dọc bờ biển nên đất cát nơi đây bạc màu, nghèo dinh dưỡng. Để phát triển kinh tế, các hộ gia đình đã chăm chỉ cải tạo giúp đất màu mỡ hơn để trồng các loại cây phù hợp, cho năng suất, chất lượng cao như mướp đắng, dưa gang... trong đó mô hình “Đậu đen xanh lòng” đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. -
5 điều nữ start-up cần học để làm chủ doanh nghiệp
Kinh doanh là quá trình học hỏi không ngừng, không người làm doanh nghiệp nào mà không học hỏi cả. Nếu muốn làm chủ, các nữ start-up cần phải học những gì để bắt đầu công việc kinh doanh của riêng mình? -
Nữ doanh nhân tiếp bước cho nhiều học sinh trên con đường học vấn
Là người sáng lập tổ chức giáo dục Việt Tinh Hoa (VEE – VietElite Education), chị Phan Mỹ Thanh (sinh năm 1984) có quan điểm đào tạo tưởng chừng như rất cổ điển “Tiên học lễ - hậu học văn”, nhưng lại làm tiền đề cho hàng ngàn học sinh bước tiếp vào con đường học vấn chuyên sâu, mở ra tương lai rộng lớn trên con đường học tập. -
Hợp tác xã góp sức đào tạo nghề ở Ba Bể
Chị Ma Thị Ninh, Giám đốc HTX Yến Dương, chia sẻ: HTX được thành lập, với mong muốn quy tụ các nghệ nhân lại để truyền dạy nghề cho thế hệ trẻ và giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình. -
Cà Mau: Những phụ nữ cần mẫn giữ nghề truyền thống
Ở Hàng Vịnh, mỗi hộ gia đình là một cơ sở sản xuất. Tuy quy mô lớn nhỏ khác nhau, nhưng điểm chung là đều bám nghề, vì một đặc sản mang đậm hương vị đặc trưng của quê hướng xứ biển -
Hà Tĩnh: Nhút mít Hương Liên và niềm tin thoát nghèo
Từ những sản phẩm trong vườn nhà, tổ hợp tác phụ nữ ở xã biên giới Hương Liên - Hương Khê (Hà Tĩnh) đang biến “món quà quê” thành sản phẩm hàng hóa với mong muốn tạo việc làm, tăng thu nhập và giúp các thành viên thoát nghèo. -
Gia Lai: Đào tạo nghề cho lao động vùng quê tăng thu nhập
Một số HTX ở tỉnh Gia Lai là cầu nối để đào tạo nghề, tạo công ăn việc làm ổn định để lao động vùng quê nâng cao thu nhập. Việc đào tạo nghề trong tỉnh cũng đang theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo cho lao động nông thôn. -
Những mô hình 'đuổi nghèo' ở Ngân Sơn
Những năm gần đây, phong trào giúp nhau phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn phát triển khá mạnh. Nhiều mô hình đem lại hiệu quả thiết thực, trở thành điểm tựa cho nông dân làm giàu bền vững. -
Quảng Nam: Làm giàu từ lá quế trên vùng đất Tiên Phước
Trước đây ở Tiên Phước (Quảng Nam), lá quế chỉ được coi là "rác", nhưng từ khi có Tổ hợp tác kinh doanh các sản phẩm từ quế..., người dân nơi đây đã tận dụng lá quế để làm nguyên liệu làm nhang, tạo nguồn thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống. -
9x ấp ủ xây dựng sàn thương mại điện tử cho nông sản
2 năm làm việc không ngừng nghỉ, 9x Nguyễn Thùy Dung đưa Vianxanh.vn trở thành nơi chia sẻ, kết nối và tiêu thụ sản phẩm nông sản minh bạch. -
Thái Nguyên: Cô gái Thái Nguyên thành công với cách trồng chè khác biệt
Lớn lên với cây chè, cô gái Nguyễn Dương Anh (sinh năm 1985) đã đặt trọn niềm đam mê của mình vào loại nông sản gắn bó với cô từ tấm bé này. -
Bắc Ninh: “Đường cây dược liệu” tăng thu nhập và bảo vệ môi trường ở Gia Bình
Với ý tưởng trồng “Đường cây dược liệu” vừa làm đẹp ngõ xóm, vừa thu hoạch được dược liệu gây quỹ, chị Nguyễn Thị Luyến, Chủ tịch Hội LHPN thị trấn Gia Bình (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) đã giúp chị em phụ nữ nơi đây có cơ hội gia tăng thu nhập và góp phần bảo vệ môi trường ở địa phương. -
Gia Lai: Mô hình “3 biết, 2 hỗ trợ” thấu hiểu và chia sẻ
Mô hình “3 biết, 2 hỗ trợ” gồm “biết mặt, biết hoàn cảnh, biết nhu cầu hội viên và hỗ trợ sinh kế, hỗ trợ kiến thức” do Hội LHPN thị trấn Nhơn Hòa (Chư Pưh, Gia Lai) triển khai. Mô hình đã giúp các hội viên phụ nữ, nhất là phụ nữ dân tộc thiểu số có điều kiện phát triển kinh tế và thoát nghèo. -
“Nữ chiến binh’’ mất 2 tay và 1 chân
Bị bỏng nặng, mất 2 tay 1 chân từ khi mới 5 tuổi nhưng không đầu hàng số phận, Victoria Salcedo (23 tuổi, Ecuador) tốt nghiệp ngành Truyền thông xã và đang là "nữ chiến binh" có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội với hơn 100.000 người theo dõi. -
Quảng Nam: Dệt thổ cẩm Đhrôồng giúp bà con vùng cao thoát nghèo
THT dệt thổ cẩm thôn Đhrôồng xã Tà Lu được thành lập không chỉ tạo công ăn việc làm cho người dân nơi đây, mà còn là điểm đến thu hút khách du lịch bốn phương.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.