-
Quảng Trị: Hỗ trợ phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số tích cực tham gia khởi nghiệp hiệu quả
Nhằm góp phần nâng cao nhận thức cho phụ nữ và thanh niên 2 huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông về phong trào khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh, vừa qua, Hội LHPN tỉnh phối hợp với tổ chức PLAN Quảng Trị tổ chức hội thảo “Giải pháp hỗ trợ phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số khởi nghiệp” cho 60 đại biểu là phụ nữ, thanh niên 2 huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông. -
Đồng hành thúc đẩy tài chính toàn diện cho phụ nữ dân tộc thiểu số
Dự án "Bứt phá: Thúc đẩy tài chính toàn diện cho phụ nữ dân tộc thiểu số" do TƯ Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tổ chức CARE Quốc tế thực hiện giai đoạn 2020 – 2022 đã giúp chị em phụ nữ dân tộc thiểu số hình thành thói quen tiết kiệm, tự quản và cộng đồng hỗ trợ, giúp nhau trong những lúc khó khăn. -
Đắk Lắk: Thu nhập 500 triệu đồng mỗi năm từ phát triển kinh tế trang trại
Thời gian qua, nhiều hội viên phụ nữ trong toàn tỉnh đã mạnh dạn đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, sản xuât, qua đó đã mang lại hiệu quả kinh tế. Điển hình trong đó là trang trại của chị Trần Thị Thanh, sinh năm 1985, ngụ tại xã Cư Pui, huyện Krông Bông. -
“Mô hình trồng và kinh doanh nấm hữu cơ” đoạt giải nhất Ý tưởng khởi nghiệp phụ nữ Lâm Đồng
Giải nhất Hội thi Ý tưởng khởi nghiệp năm 2022, do Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng tổ chức vừa qua được trao cho thí sinh Phạm Thị Đăng Hạnh (Thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng) với ý tưởng “Mô hình trồng và kinh doanh nấm hữu cơ”. -
Hà Nội: Phát huy hiệu quả vốn vay NHCSXH qua Tổ tiết kiệm vay vốn
Nhờ nguồn vốn vay từ Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) đến nay trên địa bàn quận Tây Hồ, Hà Nội không còn có hộ gia đình cán bộ, hội viên phụ nữ thuộc hộ nghèo. -
Hà Nội: Phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển chuỗi cung ứng, tiêu thụ nông sản an toàn
Ngày 22/6/2022, Hội LHPN Hà Nội phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức Hội thảo Phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển chuỗi cung ứng, tiêu thụ nông sản an toàn trong tình hình mới trên địa bàn thành phố Hà Nội. -
Những phụ nữ thay đổi nghề cá ở châu Âu
Vùng ven biển Aquitaine ở Tây Nam nước Pháp nổi tiếng với những cồn cát, rượu vang Bordeaux hảo hạng và hải sản ngon. Các cơ sở bán tất cả loại cá, nhuyễn thể và giáp xác, sống và nấu chín. Hầu hết khách hàng vào cửa hàng yêu cầu bỏ da cá. -
Đắc Lắc: Cô gái Tày làm đẹp cho phụ nữ bằng sản phẩm ca cao
Nổi bật trong Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp huyện Ea Kar với chiếc áo dài đỏ thắm, cô gái Tày La Thị Thùy Linh mang đến cho ngày Ngày hội nhiều sản phẩm làm từ ca cao. Đặc biệt. son ca cao là sản phẩm được nhiều phụ nữ quan tâm. -
Gương nữ nông dân Quảng Ngãi làm kinh tế giỏi
Nắm bắt được nhu cầu của thị trường về giống gà thịt chất lượng cao, vợ chồng chị Phạm Thị Thuận ở đội 2, thôn Phú Lộc, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh đã đầu tư phát triển trang trại chăn nuôi gà thả đồi thay vì phương pháp truyền thống nuôi nhốt trong chuồng. Mô hình này đã và đang đem lại thu nhập cao cho gia đình chị. -
Bà chủ nhãn hiệu “Tinh dầu tràm xứ Nẫu": Luôn đặt chữ tín, chất lượng lên hàng đầu để đứng vững trên thị trường
Bắt đầu từ công việc làm thêm là bán hàng online sau những giờ làm việc tại Trung tâm y tế huyện Tây Sơn, chị Huỳnh Thị Thúy Hằng, sinh năm 1986 đã quyết định khởi nghiệp và thành công với mô hình chưng cất tinh dầu tràm mang nhãn hiệu “Tinh dầu tràm Xứ Nẫu”. -
Đường về của người phụ nữ hoàn lương
Chị Trần Thị Hồng, sinh năm 1978, tại thôn Tân Thuận, xã Hiệp Thuận, huyện Hiệp Đức là một minh chứng cho những cánh chim lầm lỡ làm lại cuộc đời, thay đổi cuộc đời bằng chính khả năng và nghị lực của bản thân. Từ trong lầm lỗi, chị đã kiên cường vượt qua số phận, cố gắng, nỗ lực thật nhiều với đôi bàn tay cần mẫn và sức sáng tạo trong phát triển kinh tế để vươn lên thoát nghèo bền vững, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. -
Phụ nữ dân tộc Thái “dệt hạnh phúc” từ cây gai xanh
"Từ khi trồng gai xanh, tôi thấy rất vui. Cả nhà cùng nhau làm, mỗi người một việc. Quan trọng hơn là thu nhập từ cây gai xanh cao hơn rất nhiều so với thu nhập từ trồng lúa, trồng ngô", chị Quách Thị Tằng, xã Liên Hòa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, chia sẻ. -
Nét đẹp của thổ cẩm Tây Nguyên
Từ đôi bàn tay khéo léo, những người phụ nữ Tây Nguyên đã khắc họa được những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc đậm dấu ấn Tây Nguyên -
Lào Cai: Sáng tạo sản phẩm làm đẹp từ cây tía tô
Hào hứng giới thiệu gần 20 sản phẩm chăm sóc sức khỏe và làm đẹp từ thảo dược bản địa, chị Trần Anh Xuân (Đội 4, thôn Sả Séng, xã Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai) chia sẻ, chị đến với Sa Pa như một mối duyên. Tình yêu với mảnh đất này đã ngấm vào máu, thôi thúc chị cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với người dân vùng cao. -
Quảng Trị: Thiết thực hỗ trợ phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số khởi nghiệp
60 đại biểu là phụ nữ, thanh niên 2 huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông, tỉnh Quảng Trị, đã được tham dự hội thảo "Giải pháp hỗ trợ phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số khởi nghiệp". -
CEO nữ truyền cảm hứng cho các doanh nhân
Không chỉ vững tay chèo lái đưa doanh nghiệp “vượt bão Covid-19” thành công, nữ doanh nhân Nguyễn Thu Hồng còn tổ chức nhiều hoạt động kết nối kinh doanh và thiện nguyện ý nghĩa tạo ra nhiều giá trị cho cộng đồng. -
Sơn La: Phụ nữ dân tộc Thái “dệt hạnh phúc” từ cây gai xanh
"Từ khi trồng gai xanh, tôi thấy rất vui. Cả nhà cùng nhau làm, mỗi người một việc. Quan trọng hơn là thu nhập từ cây gai xanh cao hơn rất nhiều so với thu nhập từ trồng lúa, trồng ngô", chị Quách Thị Tằng, xã Liên Hòa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, chia sẻ. -
Đắk Lắk: Gương điển hình về tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, biết vươn lên làm giàu chính đáng
Chị Phạm Thị Hà, sinh năm 1982, ngụ tại tổ dân phố 3A, thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M’gar được biết đến là một hội viên phụ nữ đảm đang, tháo vát, nhiệt tình trong các hoạt động của Hội; đồng thời là một tấm gương sáng trong việc phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng ngay trên chính mảnh đất quê hương. -
Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện Bạch Thông gương mẫu, đi đầu trong phát triển kinh tế
Chị Ngôn Thị Chanh, Chủ tịch Hội LHPN huyện Bạch Thông là một đảng viên, cán bộ Hội gương mẫu, đi đầu trong phát triển kinh tế tổng hợp vườn, ao, chuồng, rừng, tạo động lực và niềm tin cho phụ nữ dân tộc thiểu số noi theo. -
Hà Giang: Những tấm gương phụ nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà”
- Chi hội trưởng phụ nữ nhiệt tình trong công tác Hội và làm kinh tế giỏi - Chị Cháng Thị Sen, Phó Bí thư Đoàn xã nhiệt tình, nỗ lực phát triển kinh tế gia đình -
Bình Định: Chị Phụng khởi nghiệp trồng nấm bào ngư trên miền đất cát biển
Sau một lần về thăm người chú ở huyện An Nhơn, chị Nguyễn Thị Phụng, sinh năm 1982 ở thôn Nhơn Phước, xã Nhơn Hội, TP. Quy Nhơn biết về mô hình trồng nấm bào ngư tại nhà, nhận thấy việc trồng nấm có thể phát triển kinh tế và đem lại thu nhập, chị quyết tâm đầu tư làm trang trại nấm bào ngư để phát triển kinh tế gia đình. -
Cùng bà con dân tộc "xanh hóa” thời trang
Các sản phẩm thời trang có nguồn gốc từ chất liệu “xanh”, thân thiện với môi trường, thời trang tái chế tạo sinh kế cho lao động địa phương đang tạo nên “cơn sốt” tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. -
5 kinh nghiệm cán bộ Hội hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp
Bà Phạm Thị Tuyết, Ủy viên Ban thường vụ Hội LHPN quận Tân Phú (TPHCM), phụ trách mảng hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, chia sẻ những kinh nghiệm từ thực tế trong thực hiện đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025”. -
Quảng Ngãi: Người phụ nữ hơn 20 năm lưu giữ hương vị bánh quê
Quán bánh bèo của bà Võ Thị Lợi (65 tuổi) ở thôn Mỹ Lại, xã Tịnh Khê, TP. Quảng Ngãi nằm trong con hẻm nhỏ gần khu vực trung tâm xã đã đỏ lửa hơn 20 năm. Người dân nơi đây quen gọi bà bằng cái tên thân mật “bánh bèo bà Lợi”. Bà được nhiều người biết đến không chỉ bởi sự gần gũi, dễ mến, chân chất của người phụ nữ miền Trung mà còn nhờ vào hương vị đặc trưng của món bánh bèo xứ Quảng. -
Quảng Trị: Nhóm tiết kiệm và cho vay thôn, bản giúp phụ nữ dân tộc thiểu số nâng cao kỹ năng quản lý tài chính
Nhằm nâng cao quyền kinh tế của phụ nữ nông thôn, được sự hỗ trợ của Tổ chức CARE quốc tế tại Việt Nam, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị đã triển khai Dự án “Thúc đẩy tài chính toàn diện vì phụ nữ dân tộc thiểu số” thông qua thúc đẩy các nhóm tiết kiệm và cho vay thôn, bản (VSLA) tại 4 xã thuộc hai huyện Đakrông và Hướng Hóa. -
Khởi nghiệp với dầu gội, sữa tắm thảo dược
Hiện nay, nhiều người bị tình trạng rụng tóc vì những tác động của tâm lý, sức khỏe, dịch bệnh Covid-19, dẫn tới xu hướng khách hàng quan tâm nhiều về các loại dầu gội, sữa tắm thảo dược. Đây là cơ hội cho những người yêu thiên nhiên như chị Dương Thị Thu Dung ở phường Ngọc Trạo, TP Thanh Hóa khởi nghiệp trong lĩnh vực này. -
Khởi nghiệp từ thói quen viết nhật ký và sản phẩm giấy có thể giặt được
Thúy Trần được người tiêu dùng tại TP. HCM yêu mến với những sản phẩm sáng tạo từ chất liệu WASHABLE PAPER - Giấy có thể giặt được với thiết kế theo phong cách tối giản. -
"Khoác áo mới" cho bánh canh rau củ Bình Định
Dấn thân vào ngành thực phẩm chế biến với bao gian khó, chị Ngô Thị Thùy Trang (SN 1990) đã tìm ra cho mình một hướng đi bền vững với món bánh canh đặc sản của vùng đất hào kiệt Tây Sơn (Bình Định). Từ đây, chị đã làm nên một “tác phẩm” tuyệt vời khi kết hợp hương vị bánh canh truyền thống với rau củ. -
Cô thợ may thành bà chủ xưởng inox nhờ cầu nối của Hội
Đồng lòng vượt khó, cộng với sự hỗ trợ kịp thời của Hội Phụ nữ, vợ chồng chị Trần Kim Hoa (50 tuổi) và anh Trần Đức Tuấn (52 tuổi) đã gầy dựng được xưởng sản xuất và cửa hàng inox. -
Hà Giang: Người phụ nữ muốn trở thành động lực để đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu
Là phụ nữ dân tộc thiểu số trẻ, chị Lưu Thị Hoa luôn nung nấu ý chí vươn lên, phát triển kinh tế gia đình, giúp đỡ những người xung quanh
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.