-
Hà Giang: Học nghề giúp phụ nữ dân tộc thiểu số thoát nghèo
Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho hội viên là phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được Hội LHPN tỉnh, các chi, Hội cơ sở quan tâm, chú trọng. Hàng nghìn phụ nữ DTTS được tiếp cận với các chương trình dạy nghề, từ đó giúp nhiều chị em có việc làm ổn định, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo; từng bước khẳng định vai trò, vị thế trong gia đình và ngoài xã hội. -
Bắc Giang thành lập HTX Phụ nữ khởi nghiệp nông lâm nghiệp LOFICO Xuân Thành
Hợp tác xã Phụ nữ khởi nghiệp nông lâm nghiệp LOFICO Xuân Thành tại xã Hương Lạc, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang được thành lập với 70 thành viên tham gia. -
TW Hội LHPN Việt Nam hỗ trợ máy cô đặc chân không cho doanh nghiệp nữ khởi nghiệp với sản phẩm từ mật hoa dừa
TW Hội LHPN Việt Nam vừa hỗ trợ máy cô đặc chân không cho Công ty TNHH Trà Vinh Farm - doanh nghiệp nữ và là doanh nghiệp đầu tiên trên thị trường Việt Nam sản xuất, chế biến, đạt chuẩn khởi nghiệp với các sản phẩm giá trị gia tăng từ mật hoa dừa do TW Hội LHPN Việt Nam chứng nhận. -
Người phụ nữ tạo ra chế phẩm sinh học EM hướng đến sản xuất nông nghiệp an toàn, bảo vệ môi trường
Hiểu rõ sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp hóa chất và sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp đang tác động lớn đến an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, chị Lê Thị Quyên tại xã Hoằng Đạo (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) đã nỗ lực tìm tòi, học hỏi cách làm phân bón vi sinh từ phế phẩm trong nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trường. -
Những bước nhảy của "Nữ hoàng rác'" Zhang Yin
Tờ Daily Telegraph nhận định, những thành công của bà Zhang "là một bước đột phá đối với phụ nữ ở Trung Quốc". -
Tìm hướng đi mới từ đam mê khởi nghiệp cùng “siro húng chanh”
Là một người mẹ trẻ có con nhỏ, chị Thương thấu hiểu những nỗi vất vả khi con đau ốm, nhạy cảm với thời tiết và không thể dùng thuốc kháng sinh. Do vậy mà chị Thương dành rất nhiều tâm huyết cho sản phẩm siro húng chanh và quyết định lựa chọn siro húng chanh để khởi nghiệp. -
Chiếu cói Nga Sơn, Thanh Hóa: Yêu cói, cói không phụ lòng
Nghệ nhân ưu tú Trần Thị Việt (70 tuổi, trú tại xóm 5, xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa) đã dành gần trọn cuộc đời mình để gắn bó với nghề cói Nga Sơn. Từ nhỏ, bà đã được học làm chiếu cói. Yêu nghề, trăn trở cùng nghề, đến nay, bà đã xây dựng cơ sở sản xuất, tạo việc làm cho hàng trăm lao động địa phương. -
Chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp: Cơ hội đưa nông sản Việt Nam vươn xa toàn cầu
Cùng với đẩy mạnh đầu tư công nghệ chế biến, chú trọng thị trường nội địa, chuyển đổi số được xem là “thang thuốc” hiệu quả cho tương lai nông nghiệp Việt. Chuyển đổi số được nhắc đến không chỉ như một xu thế ngắn hạn mà là một hành trình xuyên suốt liền mạch để thay đổi bộ mặt nền nông nghiệp Việt Nam. Một trong số những giải pháp cho việc tiêu thụ nông sản trong thời đại 4.0 chính là đưa hàng loạt sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử. -
Thanh Hóa: Nhiều phụ nữ nghèo được Hội hỗ trợ con giống để phát triển kinh tế
Tiếp tục thực hiện “mục tiêu kép”, phụ nữ Thanh Hóa đang tích cực tham gia công tác phòng, chống dịch Covid-19, đồng thời nỗ lực thực hiện các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng an toàn. Và để hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế, Hội đã hỗ trợ con giống cho chị em. -
Phụ nữ Phù Cát sáng tạo thi đua phát triển kinh tế
Với bản chất siêng năng, sáng tạo, thời gian qua, nhiều phụ nữ ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đã khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của gia đình và địa phương để mạnh dạn đầu tư vốn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, sản xuất với những cây trồng, vật nuôi và mô hình phát triển kinh tế phù hợp. Từ đó, đã xuất hiện ngày càng nhiều tấm gương phụ nữ sản xuất giỏi và làm giàu chính đáng trên nhiều lĩnh vực. -
Long An: Tìm hướng đi vững chắc với thực phẩm chay
Tốt nghiệp đại học ngành hóa hữu cơ, Lê Thị Phương Thảo đã trải qua nhiều lần khởi nghiệp nhưng phải đến với thực phẩm chay, chị mới thực sự tìm được hướng đi vững chắc cho mình. -
Sơn La: Dấu ấn trong hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế
Trong 5 năm qua, ở Sơn La đa có nhiều tập thể, cá nhân thành công trong phát triển kinh tế với sự hỗ trợ của các cấp Hội LHPN tỉnh. -
CEO Mai Hà Trang và chặng đường làm nên thương hiệu đồ bộ thời trang SaiGon New
Nuôi dưỡng đam mê thời trang từ thời đi học, trải qua rất nhiều khó khăn trên con đường lập nghiệp và bằng tất cả những tâm huyết của mình, nữ CEO Mai Hà Trang đã đem đến cho thị trường thời trang một thương hiệu đồ bộ mặc nhà hàng đầu Việt Nam mang tên SaiGon New. -
Giấc mơ Vua Cua
Với nhiều người quen biết, chị Đoàn Thị Anh Thư là một người bạn doanh nhân đặc biệt. Không phải bởi chị thuộc cộng đồng LGBT, mà đơn giản chị kinh doanh thực tế, biết mình biết ta và luôn cầu thị. -
CEO nữ say mê nghiên cứu đông trùng hạ thảo
Với kiến thức về nông nghiệp có sẵn và các nghiên cứu khoa học trong nhiều năm tìm tòi, chị Trần Thị Luôn (1974) đã quyết định lập kế hoạch sản xuất nấm nhằm giúp cho người dân quê nhà Tiền Giang có thêm thu nhập, góp phần đẩy mạnh kinh tế địa phương. -
Chị Chu Hồng Nguyệt tích cực hỗ trợ chị em phụ nữ phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống
Trên cương vị là Chủ tịch Hội LHPN xã Quảng Cát, TP. Thanh Hóa, chị Chu Hồng Nguyệt luôn tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Với lòng nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm cao với công việc, chị đã đưa phong trào của hội phụ nữ xã lan tỏa trong hội viên và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng quê hương ngày càng phát triển. -
Vươn lên thoát nghèo từ số vốn 10 triệu đồng tiết kiệm giúp nhau của chị em hội viên trong chi hội
Chị Nguyễn Thị Huyền, sinh năm 1982, hội viên phụ nữ thôn 4, xã Cư Dliê M’nông, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk được biết đến là một phụ nữ siêng năng, cần cù, nhiệt tình trong mọi hoạt động của Hội. Đồng thời, chị là tấm gương tiêu biểu trong việc phát triển kinh tế gia đình, thoát nghèo bền vững. -
“Mỗi năm chi hội tập trung giúp một hộ phụ nữ thoát nghèo”ở xã Nhân Mỹ
Với mục tiêu “Mỗi năm chi hội tập trung giúp một hộ phụ nữ thoát nghèo”, Hội LHPN xã Nhân Mỹ, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đã thu được những kết quả quan trọng, góp phần thực hiện xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới tại địa phương trong 5 năm qua. -
1 triệu doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh được hỗ trợ "vượt bão" Covid-19
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid-19, hướng tới mục tiêu đến hết năm 2021 sẽ có 1 triệu doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh được hưởng các chính sách hỗ trợ. -
Nâng cao năng lực hỗ trợ phụ nữ ứng dụng công nghệ số trong khởi nghiệp cho cán bộ Hội
Ngày 9/9, cán bộ Hội LHPN các tỉnh/thành phố cả nước đã tham gia khóa tập huấn nâng cao năng lực về hỗ trợ phụ nữ ứng dụng công nghệ số trong khởi nghiệp. -
Hội LHPN xã Tú Lý tích cực hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững
Nhằm thực hiện tốt phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo xây dựng gia đình hạnh phúc”, Hội LHPN huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình đã chỉ đạo, hướng dẫn tuyên truyền vận động hội viên, phụ nữ tích cực hưởng ứng, trong đó chú trọng nhiệm vụ trọng tâm "Vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững và bảo vệ môi trường". Một trong những đơn vị thực hiện có hiệu quả đó là Hội LHPN xã Tú Lý. -
“Ứng dụng công nghệ trong hoạt động tài chính vi mô là yêu cầu tất yếu”
Đó là khẳng định của Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Đỗ Thị Thu Thảo tại Hội thảo trực tuyến “Ứng dụng công nghệ thông tin cho các chương trình, dự án tài chính vi mô của Hội LHPN các cấp”. -
Quảng Ngãi: Vợ chồng U60 với vườn hồng cổ hơn 800 gốc giữa lòng thành phố
Vườn hồng giữa lòng thành phố của bà Trương Thị Thanh Quỳnh (59 tuổi) và ông Tạ Đình Kha (60 tuổi) tại phường Lê Hồng Phong, TP. Quảng Ngãi với hơn 800 gốc hồng cổ độc nhất Việt Nam và nhiều giống hồng ngoại khác đã thu hút mọi ánh nhìn của khách qua đường bởi sự điểm tô của đủ các màu sắc và hương thơm quyến rũ. -
Xây dựng HTX kiểu mới, phát triển thương hiệu gạo Séng Cù Mường Vi
Với tình yêu dành cho sản xuất nông nghiệp và ước mơ xây dựng thương hiệu cho quê hương, chị Phạm Thị Hảo (Giám đốc HTX nông nghiệp Hảo Anh) đã quyết tâm “đánh thức những mùa vàng”, phát triển đặc sản gạo Séng Cù quê mình. -
Khởi đầu xu hướng tự may nội y tại Việt Nam
Với Maya Bùi, nội y không đơn thuần chỉ là thứ phụ kiện thời trang nhỏ bé ẩn giấu bên trong cơ thể. Đó còn là món quà để người phụ nữ nâng niu bản thân, chăm chút và nuông chiều cơ thể mình. -
Quảng Bình: Xây dựng một mô hình rau sạch “an nông”
Với chuyên môn là những kỹ sư nông học và trồng trọt, CEO Lê Thị Thanh Thủy (sinh năm 1984) đã thành lập một thương hiệu rau sạch tại vùng quê hương Bố Trạch, Quảng Bình. -
Nữ nông dân hưởng lợi nhờ ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp
Việc áp dụng công nghệ, các giải pháp thông minh vào sản xuất nông nghiệp góp phần giải phóng sức lao động cho các nữ nông dân vùng cao, giúp họ có nhiều thời gian tham gia vào các hoạt động xã hội. -
Phụ nữ Cao Lộc gắn phát triển kinh tế với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Thời gian qua, Hội LHPN huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng mô hình điểm về phát triển kinh tế gắn với giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc tại xã Hòa Cư. -
Hành trình khởi nghiệp xanh của người phụ nữ đam mê thảo dược lên men
Mong muốn mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm hữu ích từ chính những thảo dược sẵn có, chị Lê Thị Thu Hà (HTX Thảo dược Việt Nam) đã quyết tâm theo đuổi con đường sản xuất xanh. -
U70 khởi nghiệp với công nghệ 4.0
Dù đã gần bước sang cái ngưỡng ‘’thất thập cổ lai hy’’, nhưng bà Đào Thị Hoà (Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội) vẫn nhanh nhẹn thực hiện nhiều thao tác bán hàng online, sử dụng công nghệ không khác gì giới trẻ. -
Gây dựng thương hiệu từ món quà của biển
Với nỗ lực của bản thân và được tiếp sức từ các nguồn vốn vay, chị Bùi Thị Hiền Lương (Công ty cổ phần Biển Quỳnh), thành viên TYM tại Nghệ An, đã đưa hải sản quê hương đi mọi miền tổ quốc. -
Bắc Giang: Hội viên phụ nữ dân tộc Nùng làm kinh tế giỏi
Chị Phương Thị Loan, người dân tộc Nùng, sinh năm 1985, ngụ tại xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang là tấm gương hội viên phụ nữ điển hình đã mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, quyết tâm phát triển kinh tế gia đình với mô hình chăn nuôi tổng hợp, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. -
Nữ doanh nhân tài ba của Gia Lai
Nữ doanh nhân Nguyễn Thị Sen đã hơn 40 năm tham gia kinh doanh ở Gia Lai, qua nhiều thăng trầm, hiện bà đang là Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Gia Lai, Chủ tịch Hội đồng quản trị của 4 công ty cổ phần; Công ty CP Kinh doanh và Phát triển Miền núi Gia Lai, Công ty CP Chè Bàu Cạn, Công ty CP Công trình Đô thị Gia Lai, Công ty TNHH Quang Anh. -
Huế: 3 đề án được chọn vào vòng thi thuyết trình cấp vùng Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp 2021
Với chủ đề "Phụ nữ khởi nghiệp nâng tầm thương hiệu sản phẩm OCOP", cuộc thi năm nay mang tính cạnh tranh cao đã thu hút số lượng đông đảo chị em phụ nữ cả nước tham gia. Trong đó, Thừa Thiên Huế có 3/6 đề án tham gia được lựa chọn vào vòng thi thuyết trình cấp vùng -
Bình Định: Gương phụ nữ làm kinh tế giỏi
Trong những năm qua, phong trào phụ nữ vươn lên làm giàu đã xuất hiện nhiều gương điển hình tiên tiến làm kinh tế giỏi, góp phần cho sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn phường Bồng Sơn, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. Điển hình là chị Nguyễn Thị Hương Duyên, hội viên chi hội phụ nữ khu phố 1, bằng sự sáng tạo, nhạy bén, chị đã phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng. -
Hiệp hội nữ doanh nhân Việt Nam tham gia mạng lưới kinh doanh liêm chính
Hiệp hội nữ doanh nhân Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 15 của mạng lưới doanh nghiệp kinh doanh liêm chính. Đây là cơ hội để cộng đồng nữ doanh nhân khẳng định vị thế, vai trò và đóng góp cho cộng đồng với chiến lược phát triển bền vững. -
Cơ hội phát triển của tiêu dùng xanh, bền vững
Dịch Covid-19 mang lại nhiều khó khăn nhưng cũng là cơ hội để doanh nghiệp và người tiêu dùng thay đổi thói quen, hướng tới tiêu dùng bền vững, vì sự an toàn của chính bản thân mình và cộng đồng. -
Kon Tum: Đắk Hà đa dạng mô hình phụ nữ thoát nghèo
Trong những năm qua, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Đăk Hà (Kon Tum) xác định việc hỗ trợ chị em phụ nữ vươn lên thoát nghèo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Nhờ tham gia các mô hình hỗ trợ làm kinh tế, nhiều hộ nghèo từng bước vươn lên, có thu nhập ổn định. -
Khởi nghiệp len móc ở nơi không có mùa đông
Lê Thanh Ái Nhi sở hữu một ý tưởng khởi nghiệp độc đáo: Kinh doanh các sản phẩm bắt nguồn từ chất liệu len tại vùng đất Tây Đô - nơi không bao giờ có mùa đông. -
Mang đến giá trị sức khỏe bằng phương pháp thủy trị liệu
Tốt nghiệp ĐH Ngoại thương Hà Nội và lấy bằng thạc sĩ Marketing tại ĐH New South Wales, Australia, chị Đỗ Việt Khanh Chi (sinh năm 1986) đã dành trọn tâm huyết cho ngành thủy trị liệu, mang đến giá trị sức khỏe cho nhiều người bằng phương pháp tự nhiên. -
Thanh Hóa: Người phụ nữ với khát vọng trồng cây sâm Báo trên vùng đồi Thạch Thành
Đó là chị Bùi Thị Hà, hiện đang sinh sống tại thôn Thành Du, xã Thành Long (Thạch Thành, Thanh Hóa) vươn lên làm giàu với trồng cây giống sinh trưởng tốt, mang lại nhiều lợi ích sức khỏe trên mảnh đất quê hương. -
Đắk Lắk: Gương phụ nữ vượt nghèo làm kinh tế giỏi từ vốn vay ngân hàng chính sách xã hội.
Chị Đàm Thị Tuế, hội viên phụ nữ chi hội thôn 2, xã Cư M’gar, huyện Cư M’gar, là tấm gương điển hình vươn lên thoát nghèo làm kinh tế giỏi và tích cực tham gia các phong trào hoạt động Hội. -
Bến Tre: Nghề đan giỏ lục bình mang lại thu nhập cho phụ nữ
Mặc dù chỉ mới thành lập hơn 1 năm nay nhưng mô hình Tổ phụ nữ đan giỏ lục bình ở ấp Giồng Chùa xã Tân Lợi Thạnh (huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre) có chiều hướng phát triển ổn định, đem lại công ăn việc làm và tăng thêm nguồn thu nhập cho phụ nữ nhàn rỗi, góp phần cùng chính quyền địa phương thực hiện tốt công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. -
Chiếc bút hoài bão
Với nữ doanh nhân Tôn Nữ Xuân Quyên - Founder kiêm CEO Công ty TNHH BLUSaigon, việc đem đến một chiếc bút chứa chan hoài bão là điều khích lệ lớn để cô theo đuổi mỗi ngày. -
Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa
- Tổ chức hội thi “Nhà sạch - Vườn mẫu”, “Nhà sạch - Vườn đẹp - Tường rào xanh” - Trao 47 con bò sinh sản từ chương trình “ngân hàng bò’ - Vận động, giúp hội viên mua 127.778 thẻ BHYT, BHXH -
Lạng Sơn: Hỗ trợ phụ nữ thay đổi phương thức và ứng dụng công nghệ số trong phát triển kinh tế
- Ứng dụng công nghệ 4.0 vào phát triển kinh tế - 500 hội viên phụ nữ được tiếp cận kiến thức chuyển giao khoa học kỹ thuật -
Vòng thi thuyết trình cấp vùng Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp 2021 diễn ra trong hai ngày 25-26 tháng 8
Vòng thi thuyết trình cấp vùng Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp năm 2021 bằng hình thức trực tuyến sẽ diễn ra từ ngày 25-26/8/2021. -
Đắk Lắk: Hội viên phụ nữ phát triển kinh tế, thu nhập 250 triệu đồng/năm
Không chỉ nỗ lực làm giàu, tự tin vươn lên thoát nghèo, chị Lê Thị Thảo, hội viên phụ nữ tiêu biểu tại thôn 2b, xã Ea Siên, thị xã Buôn Hồ, luôn tích cực tham gia sinh hoạt chi hội và các phong trào thi đua, cuộc vận động do Hội phát động. -
Lai Châu: Hội LHPN xã Thèn Sin phát huy hiệu quả nguồn vốn vay
Những năm qua, Hội LHPN xã Thèn Sin, huyện Tam Đường đã chủ động khai thác hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi ủy thác từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện. Qua đó, giúp chị em hội viên tự tin, năng động, sáng tạo trong phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. -
Hướng dẫn chị em cách tăng giá trị bền vững cho sản phẩm OCOP
Buổi tọa đàm trực tuyến “Quyền sở hữu trí tuệ - Giá trị bền vững cho sản phẩm OCOP” do TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp Kênh VTC16 – Đài truyền hình kỹ thuật số VTC tổ chức vào ngày 20/8/2021 đã cung cấp cho phụ nữ khởi nghiệp các nội dung liên quan tới tạo lập, quản lý và khai thác quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm OCOP. -
Phụ nữ Giồng Riềng nhân rộng mô hình nuôi lợn sinh sản xoay vòng hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ
Năm 2020, Hội LHPN tỉnh Kiên Giang đã vận động Quỹ Doanh nhân vì cộng đồng Hồ Chí Minh tài trợ 40 con lợn giống, tổng trị giá 200 triệu đồng, qua đó tổ chức khảo sát chọn hộ có nhu cầu tham gia mô hình, tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi và thành lập 2 tổ chăn nuôi lợn ở xã Thanh Hoà và thị trấn huyện Giồng Riềng. -
Các cấp Hội hỗ trợ, khơi nguồn cho phụ nữ khởi nghiệp
Qua các hoạt động triển khai đồng bộ, ngày càng có nhiều hội viên, phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc được các cấp Hội hỗ trợ khởi nghiệp thành công, vươn lên thoát nghèo. -
Sơn La: 250 triệu đồng vốn quay vòng hỗ trợ gia đình hội viên phụ nữ phát triển kinh tế phòng tránh thiên tai
Dự án “Hỗ trợ vốn quay vòng cho phụ nữ khó khăn phát triển kinh tế, phòng tránh thiên tai” do Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai Đà Nẵng hỗ trợ nguồn vốn cho 10 hộ gia đình hội viên nghèo tại bản Lọng Cang, Đông Xuông, Nà Tâu, Mường Chiến, Bản Phày, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La với tổng số tiền là 250 triệu đồng. -
Tâm huyết với việc gìn giữ nghề dệt lanh của người Mông
Bà Thào Thị Chúa, ở thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, được nhiều người biết đến vì đã có nhiều cống hiến trong việc giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của người Mông. -
Nâng tầm giá trị cây tre Việt
Từ tình yêu với thiên nhiên, môi trường sống, chị Trần Thị Thủy sinh năm 1995 đã tạo nên những sản phẩm thân thiện từ cây tre. Dự án "Hồn tre Việt" của chị đã mang đến cho nhiều người cơ hội sử dụng sản phẩm tiện ích bằng tre, nâng tầm giá trị cây tre Việt. -
Hỗ trợ phụ nữ sử dụng công cụ số hóa hiệu quả khi tham gia bán sản phẩm OCOP trên sàn thương mại điện tử
Sáng 16/8, TW Hội LHPN VIệt Nam đã phối hợp với Kênh VTC16 – Đài truyền hình kỹ thuật số VTC tổ chức buổi Livestream “Thương mại điện tử - Nâng tầm OCOP” nhằm mục đích cung cấp thêm cho chị em phụ nữ những kiến thức, kỹ năng sử dụng các công cụ số hóa có hiệu quả. -
Bình Định: Phụ nữ An Nhơn tăng thu nhập với mô hình đan dây nhựa
Thời gian qua, các cấp Hội LHPN huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định đã thành lập, phát triển được nhiều mô hình, tổ hợp tác sản xuất nhằm hỗ trợ và giúp hội viên, phụ nữ giải quyết việc làm, tạo thu nhập phát triển kinh tế. Trong đó, mô hình đan các sản phẩm bàn ghế bằng dây nhựa (mô hình đan dây nhựa) rất hiệu quả. -
Cô gái trẻ mang phở Việt sang trời Âu
Chỉ trong hai năm hoạt động, doanh thu của nhà hàng Phở đạt 3,4 triệu USD. Nữ chủ nhân Vũ Thảo Hương cũng là người Việt đầu tiên lọt danh sách uy tín do Forbes bình chọn trong danh sách Under 30. -
Hà Giang: Chị Trần Thị Tuất nâng cao thu nhập từ nuôi gà thả vườn
Chị Trần Thị Tuất, cán bộ về hưu thôn Tân Thắng, xã Tân Thành, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang đã chọn hướng đi phát triển kinh tế gia đình từ mô hình chăn nuôi gà ri thả vườn. -
Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
Hiện nay Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (Theo NĐ 98/2018/NĐ-CP) đã thực hiện được 3 năm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rất nhiều các Hợp tác xã và Doanh nghiệp chưa hiểu rõ nội dung của Nghị định này. Đây là một thiệt thòi rất lớn đối với các đơn vị đang tham gia sản xuất sản phẩm nông nghiệp. Vậy làm thế nào để nhận được sự hỗ trợ của nhà nước về liên kết tiêu thụ nông sản theo Nghị định 98? -
Start-up làm bột khoai lang tím giúp nông dân Vĩnh Long tiêu thụ sản phẩm
Chị Nguyễn Thị Huyền Trâm (CEO & founder của Dalahouse) đã nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ để sản xuất bột khoai lang tím, chung tay đồng hành cùng bà con nông dân tỉnh Vĩnh Long tiêu thụ sản phẩm. -
Hà Nội: Giúp hội viên phụ nữ nâng cao mức sống
Thời gian qua, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội đã làm tốt công tác nhận ủy thác cho vay thông qua nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, cho vay từ nguồn vốn tiết kiệm của hội viên. Qua đó giúp nhiều hội viên phát triển sản xuất, có thu nhập ổn định, nâng cao mức sống... -
An Nhơn: Hỗ trợ phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân, khuyết tật khởi nghiệp, phát triển kinh tế
Dù ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng Hội LHPN thị xã An Nhơn (Bình Định) vẫn chủ động triển khai các phong trào hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo, phù hợp với tình hình địa phương nhằm phát huy thế mạnh, sở trường của hội viên, tạo cơ hội để phụ nữ vươn lên phát triển kinh tế hộ gia đình, làm giàu chính đáng, góp phần giảm nghèo trên địa bàn. -
'Sống chung' với dịch: Startup chuyển mô hình kinh doanh
Dịch Covid-19 đã “giết chết” nhiều doanh nghiệp, đóng băng nhiều ngành nghề nhưng đây cũng là cơ hội cho sự chuyển hóa và thích nghi. Nhiều startup với những lĩnh vực kinh doanh mới ra đời. -
Gia đình trẻ tiêu biểu của huyện Bắc Hà khởi nghiệp thành công với mô hình du lịch cộng đồng
Ở vùng rẻo cao Bắc Hà, lần đầu tiên có một gia đình trẻ vinh dự được tỉnh đoàn Lào Cai lựa chọn, vinh danh “Gia đình trẻ tiêu biểu năm 2021”. Đó là gia đình anh chị Lý Vần Sồ - Ma Thị Dí, dân tộc Mông ở thôn Bản Phố 2, xã Bản Phố. -
Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Thái xứ Nghệ
Phục hồi nét đẹp thổ cẩm của đồng bào Thái ở huyện Anh Sơn không những góp phần gìn giữ, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Thái mà còn nâng cao đời sống tinh thần, làm tăng thu nhập, xây dựng đời sống văn hóa dân cư trên địa bàn biên giới. -
Grace O’Brien: Ý tưởng kinh doanh khác biệt từ "trứng gà chay"
Khoảng thời gian “ở yên tại nhà” do đại dịch trong năm 2020 cũng là dịp cho nhiều giới trẻ có những ý tưởng kinh doanh mới hoặc theo đuổi niềm đam mê của họ. Grace O’Brien là một trong số đó với dự án “Trứng thuần chay từ đậu gà”. -
Chuẩn bị cho công tác kiểm toán hợp tác xã
Thực hiện theo QĐ 1318 ngày 22/07/2021 của TTCP về việc "Phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021 – 2025". Trong đó, mục 3 của phần Giải pháp đề cập đến vấn đề Tăng cường hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, tình hình thực hiện chính sách pháp luật về kinh tế tập thể, hợp tác xã để chấn chỉnh, phòng ngừa sai phạm và làm cơ sở hoàn thiện thể chế, chính sách cho kinh tế tạp thể mà nòng cốt là Hợp tác xã. -
Nghỉ việc ở vị trí có lương cao, kinh doanh đặc sản Tây Bắc bằng lòng đam mê
Gắn bó với núi rừng Điện Biên từ nhỏ, Lê Bích Phượng (sinh năm 1991) có niềm đam mê với đặc sản vùng Tây Bắc. Sau nhiều năm làm việc ở thành thị với mức lương cao, 9X vẫn quyết tâm từ bỏ tất cả để nuôi dưỡng đam mê này. -
Tái khởi nghiệp với mẹt hoa gây thương nhớ trong mùa du lịch đóng băng vì dịch
“Những mẹt hoa lễ đậm chất Hà Thành giúp tôi giữ được nhân sự của du lịch, giữ được năng lượng cho công ty để tiếp tục chờ đợi ngày thế giới được kết nối và ngành du lịch được hồi sinh”, chị Bùi Băng Giang (sáng lập Comida Ngon) chia sẻ. -
Hội LHPN huyện Krông Ana, Đắk Lắk trao vốn hỗ trợ hội viên, phụ nữ khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh
Sáng ngày 02/8, Hội LHPN huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk tổ chức trao vốn khởi nghiệp đợt II năm 2021 cho 4 mô hình chăn nuôi trên địa bàn huyện, với tổng số tiền 35 triệu đồng. -
Hà Giang: Mong ước giản dị của nữ giám đốc trẻ người Mông
Là một phụ nữ người Mông, từ chỗ không có công việc ổn định, nhưng với ý chí và nghị lực của mình, Sùng Thị Si (ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) đã vượt qua nhiều gian khó, trở thành tấm gương cho nhiều thanh niên dân tộc thiểu số noi theo. -
Kiên Giang: Trồng lung tung, kiếm bộn tiền
Về lại khu phố mang tên nữ anh hùng ở huyện Giồng Riềng, Kiên Giang, nhiều người thực sự ngỡ ngàng nhờ mô hình trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại con. Đời sống của bà con ngày thêm khấm khá nhờ những những mô hình sản xuất đa cây đa con. -
Những phụ nữ nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế thoát nghèo
- Đắk Lắk: Chị Thúy Hằng, hội viên phụ nữ khuyết tật khởi nghiệp với trà hoa đậu biếc - Bình Định: Chị Hồng khởi nghiệp thành công từ nghề làm bánh tráng - Đồng Tháp: Tuổi cao ý chí càng cao -
Người phụ nữ đứng sau công nghệ mRNA điều chế vaccine COVID-19
Cuộc đời Kariko Katalin không có từ dễ dàng, nhưng đó là một câu chuyện về niềm tin vô điều kiện vào một ý tưởng có thể làm thay đổi cả thế giới.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.