• Cà Mau: Phụ nữ ấp Bùng Binh cải thiện thu nhập từ may thảm

    Thời gian qua, việc tham gia tổ hợp tác (THT) may thảm (ấp Bùng Binh, xã Hòa Thành, Tp. Cà Mau) đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực đối với chị em phụ nữ ấp Bùng Binh, giúp nhiều chị em phát triển kinh tế gia đình, từng bước giảm nghèo.
  • Quảng Trị: HTX, THT khơi dậy tinh thần kinh doanh cho người dân Hải Lăng

    Thời gian qua, nhiều mô hình tổ hợp tác (THT) ở huyện Hải Lăng (Quảng Trị) đã góp phần quan trọng vào việc tạo việc làm mới và tăng thu nhập cho phụ nữ nông thôn, giúp chị em phụ nữ từng bước vươn lên thoát nghèo, thu nhập được nâng cao đáng kể.
  • HTX môi trường thành công từ...dầu lạc

    Mạnh dạn triển khai mô hình sản xuất kinh doanh mới đã mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho HTX Đức Liên và tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động địa phương.
  • Hà Giang: 'Bí quyết' giữ nghề dệt lanh của người Mông ở Quản Bạ

    Để nghề truyền thống không bị mai một, nhiều năm qua, huyện Quản Bạ (Hà Giang) đã đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, mời thêm nghệ nhân ở miền xuôi lên để nâng cao chất lượng đào tạo. Nhiều sản phẩm truyền thống của địa phương được xuất khẩu ra nước ngoài.
  • Chủ tịch Hội đưa sản phẩm A Lưới “vượt rừng” về phố

    Bà Lê Thị Quỳnh Tường, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện A Lưới được phụ nữ địa phương xem như “bà nguyệt” bén duyên với HTX, se duyên kết nối, đưa sản phẩm A Lưới “vượt rừng” về phố.
  • Vĩnh Long: HTX không để cho lao động nữ thiếu việc làm

    Ở Vĩnh Long, nhiều HTX thủ công mỹ nghệ được thành lập với lực lượng lao động chính là phụ nữ. Hoạt động trong HTX, các thành viên được hỗ trợ, đào tạo về kỹ thuật để đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, mở cánh cửa thị trường, từ đó vươn lên làm giàu bền vững.
  • Hợp tác xã góp sức đào tạo nghề ở Ba Bể

    Chị Ma Thị Ninh, Giám đốc HTX Yến Dương, chia sẻ: HTX được thành lập, với mong muốn quy tụ các nghệ nhân lại để truyền dạy nghề cho thế hệ trẻ và giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
  • Cà Mau: Những phụ nữ cần mẫn giữ nghề truyền thống

    Ở Hàng Vịnh, mỗi hộ gia đình là một cơ sở sản xuất. Tuy quy mô lớn nhỏ khác nhau, nhưng điểm chung là đều bám nghề, vì một đặc sản mang đậm hương vị đặc trưng của quê hướng xứ biển
  • Hà Tĩnh: Nhút mít Hương Liên và niềm tin thoát nghèo

    Từ những sản phẩm trong vườn nhà, tổ hợp tác phụ nữ ở xã biên giới Hương Liên - Hương Khê (Hà Tĩnh) đang biến “món quà quê” thành sản phẩm hàng hóa với mong muốn tạo việc làm, tăng thu nhập và giúp các thành viên thoát nghèo.
  • Gia Lai: Đào tạo nghề cho lao động vùng quê tăng thu nhập

    Một số HTX ở tỉnh Gia Lai là cầu nối để đào tạo nghề, tạo công ăn việc làm ổn định để lao động vùng quê nâng cao thu nhập. Việc đào tạo nghề trong tỉnh cũng đang theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo cho lao động nông thôn.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả