• 'Sống khỏe' từ nuôi gà thả vườn

    HTX gà Nhơn Phát đã góp phần thay đổi tư duy trong lao động sản xuất, nâng cao đời sống của chị em địa phương, làm nên thương hiệu Gà Hòa Vang.
  • Đưa hương tràm lan tỏa muôn nơi

    HTX chế biến dầu tràm Lộc Thủy (HTX Lộc Thuỷ), xã Lộc Thuỷ, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) ra đời không chỉ giúp người dân thay đổi cuộc sống mà còn giúp nghề nấu dầu tràm nổi tiếng nơi đây được "vực dậy" trước nguy cơ mai một, đưa hương tràm lan tỏa muôn nơi...
  • Sản xuất sạch, mật ong Tây Nguyên “bay” xa đến trời Tây

    Mật ong Phương Di Gia Lai liên tục được các đối tác trong và ngoài nước trực tiếp đặt hàng với số lượng lớn là tín hiệu vui cho ngành nuôi ong Gia Lai nói chung, thương hiệu mật ong Phương Di Gia Lai nói riêng khi tìm được chỗ đứng trên thị trường.
  • Người giữ 'hồn' thổ cẩm cho buôn làng Cơ Tu

    Với quyết tâm không để làng dệt bị mai một, chị Nguyễn Thị Kim Lan Giám đốc HTX dệt thổ cẩm Cơ Tu ZaRa (xã Tà Bhing, Nam Giang, Quảng Nam), một người con của buôn làng Cơ Tu không chỉ giúp người dân giữ nghề truyền thống mà còn đưa thổ cẩm Cơ Tu làng ZaRa đến với phố thị trong và ngoài nước...
  • Nghệ An: Hợp tác xã giữ làng nghề truyền thống

    Để nâng cao tính cạnh tranh, duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, các làng nghề tại tỉnh Nghệ An đã dần chuyển sang mô hình kinh tế hợp tác. Điển hình như HTX Hương trầm Hà Loan (thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu) mỗi năm thu về 500 triệu đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 20 - 25 lao động, với mức lương từ 4 - 5 triệu đồng/tháng.
  • Giữ hồn nghề hoa khô nghệ thuật

    Qua nhiều năm nghiên cứu và gắn bó với nghề, nghệ nhân Đặng Thị Đông Hà được địa phương ghi nhận là người có nhiều công lao phát triển làng nghề làm hoa khô nghệ thuật Hưng Thịnh (xã Lộc Thịnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) theo hướng hiện đại, bảo đảm an toàn lao động. Không dừng lại ở đó, bà Hà còn phát triển HTX hoa khô nghệ thuật Hưng Thịnh nhằm mợ rộng đầu ra cho sản phẩm truyền thống.
  • HTX Tâm An đánh thức tiềm năng vùng đất trũng

    Tận dụng lợi thế của địa phương, HTX Tâm An (xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội) lựa chọn cây dược liệu để khai thác, kinh doanh, phát triển kết hợp với đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hữu cơ nên đã gặt hái được nhiều thành công.
  • Đưa dệt thổ cẩm vươn ra thị trường quốc tế

    Làng dệt thổ cẩm Zara (xã Tà Bhing, huyện Nam Giang, Quảng Nam) được phục hồi như một điểm sáng trong phát triển kinh tế ở vùng miền núi khó khăn.
  • Sản xuất dược liệu sạch, hướng đi tất yếu để bảo vệ môi trường

    Những khó khăn về cạn kiệt nguồn dược liệu, sử dụng nguồn dược liệu không sạch… đã được HTX hóa dược và dược liệu Uyên Thuận (Phù Yên-Sơn La) giải quyết trong quá trình sản xuất nhằm hướng tới bảo vệ môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đồng thời góp phần cung cấp ra thị trường những sản phẩm chất lượng.
  • “Doanh nghiệp tạo việc làm tươi sáng” - Điểm tựa của người khuyết tật

    Đào tạo nghề miễn phí, tạo cơ hội việc làm, tăng thu nhập, giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập cộng đồng, trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội là mục tiêu hoạt động của “Doanh nghiệp Tạo việc làm tươi sáng” xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả