-
Xây dựng nông thôn mới từ sản phẩm OCOP
Với trọng tâm là phát triển sản phẩm nông nghiệp có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể đóng vai trò chủ thể, chương trình OCOP được xem là nền tảng vững chắc xây dựng nông thôn mới ở xã Kênh Giang, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. -
Chế biến trà gừng từ “gừng ế” đắt hàng không tưởng
Chứng kiến cảnh bố mẹ trồng gừng đến ngày thu hoạch nhưng giá bán quá thấp, không có người mua, chị Nguyễn Thị Thu Nguyệt (sinh năm 1989, trú tại quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) đã mày mò tìm cách chế biến thành sản phẩm để tiêu thụ. -
U70 làm giàu từ nghề cây
Ở tuổi gần 70, bà Đỗ Thị Vừng có hàng chục tỉ đồng trong tay, gia đình không thiếu thứ gì, nhưng hàng ngày bà vẫn ra đồng chăm sóc cây từ 6 - 8 tiếng. -
Quảng Ngãi: Làm giàu từ nấm bào ngư
Chị Phan Thị Lơ nhận thấy nấm bào ngư là loại thức ăn ngon, dễ trồng, thời gian thu hoạch nhanh, thị trường tiêu thụ khá rộng nên đã vay vốn đầu tư. Đến nay, mô hình nấm bào ngư của gia đình chị đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. -
Phú Thọ: Hiệu quả từ mô hình trồng bí xanh của Tổ hợp tác làng Xuân
Tổ hợp tác làng Xuân được Hội LHPN tỉnh hỗ trợ thành lập từ tháng 7/2022 với 10 thành viên là hội viên, phụ nữ xã Xuân Áng, huyện Hạ Hoà. Từ khi thành lập đến nay, Tổ hợp tác luôn được các cấp Hội và địa phương quan tâm hỗ trợ; các thành viên trong Tổ đã từng bước áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhờ vậy năng suất, chất lượng sản phẩm ngày càng tăng, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho các thành viên. -
Bắc Giang: Ủ rác hữu cơ tại hộ gia đình góp phần nâng cao giá trị cuộc sống xanh ở Lạng Giang
Là một trong những địa phương có hoạt động bảo vệ môi trường mạnh mẽ, trong những năm qua, các cấp Hội LHPN huyện Lạng Giang (tỉnh Bắc Giang) đã thực hiện tốt các mô hình ủ phân hữu cơ từ rác hữu cơ tại nguồn, gắn bảo vệ môi trường với xây dựng nông thôn mới. -
Sóc Trăng: Những mô hình khởi nghiệp hiệu quả
Thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, chị Mã Thị Nhanh, hội viên Chi hội phụ nữ ấp Hòa Đặng, xã Ngọc Đông, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng đã tận dụng các bờ bao trên vuông tôm trồng các loại hoa màu mang lại hiệu quả kinh tế cho gia đình. -
Nơi "sống khỏe" nhờ những chiếc chổi đót
Nhiều thế kỷ qua, hàng trăm hộ dân làng Hà Ân (xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) "sống khỏe" nhờ làm nghề chổi đót. Mỗi ngày làng nghề này làm ra hàng nghìn chiếc chổi, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương. -
Cô gái Dao thành lập hợp tác xã giúp nhiều chị em thoát nghèo
Không cam chịu cái đói, cái nghèo, chị Lý Thị Ba đã cùng 10 chị em khác thành lập hợp tác xã. Các chị đã lựa chọn những cây trồng thế mạnh của địa phương để phát triển và kết quả đã khẳng định đây là hướng đi đúng. -
"Chưa thành công là do bạn cố gắng chưa đủ"
Với suy nghĩ đó, dù đến với nghề phun thêu thẩm mỹ bằng con số 0, vay mượn 80 triệu đồng đi học nghề thất bại, nhưng sau chưa đầy 10 năm, Sao Ly đã trở thành chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực này tại Việt Nam.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.