-
Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Thái xứ Nghệ
Phục hồi nét đẹp thổ cẩm của đồng bào Thái ở huyện Anh Sơn không những góp phần gìn giữ, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Thái mà còn nâng cao đời sống tinh thần, làm tăng thu nhập, xây dựng đời sống văn hóa dân cư trên địa bàn biên giới. -
Nghỉ việc ở vị trí có lương cao, kinh doanh đặc sản Tây Bắc bằng lòng đam mê
Gắn bó với núi rừng Điện Biên từ nhỏ, Lê Bích Phượng (sinh năm 1991) có niềm đam mê với đặc sản vùng Tây Bắc. Sau nhiều năm làm việc ở thành thị với mức lương cao, 9X vẫn quyết tâm từ bỏ tất cả để nuôi dưỡng đam mê này. -
Tái khởi nghiệp với mẹt hoa gây thương nhớ trong mùa du lịch đóng băng vì dịch
“Những mẹt hoa lễ đậm chất Hà Thành giúp tôi giữ được nhân sự của du lịch, giữ được năng lượng cho công ty để tiếp tục chờ đợi ngày thế giới được kết nối và ngành du lịch được hồi sinh”, chị Bùi Băng Giang (sáng lập Comida Ngon) chia sẻ. -
Hà Giang: Mong ước giản dị của nữ giám đốc trẻ người Mông
Là một phụ nữ người Mông, từ chỗ không có công việc ổn định, nhưng với ý chí và nghị lực của mình, Sùng Thị Si (ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) đã vượt qua nhiều gian khó, trở thành tấm gương cho nhiều thanh niên dân tộc thiểu số noi theo. -
Kiên Giang: Trồng lung tung, kiếm bộn tiền
Về lại khu phố mang tên nữ anh hùng ở huyện Giồng Riềng, Kiên Giang, nhiều người thực sự ngỡ ngàng nhờ mô hình trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại con. Đời sống của bà con ngày thêm khấm khá nhờ những những mô hình sản xuất đa cây đa con. -
Đắk Lắk: Nghị lực khởi nghiệp của người phụ nữ Ê đê khuyết tật
Dù bị khuyết tật ở chân nhưng chị H'Yar Kbuôr, ở huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk vẫn tự lực khởi nghiệp với nghề dệt thổ cẩm và may trang phục truyền thống; đứng lớp truyền dạy nghề dệt thổ cẩm để gìn giữ truyền thống của dân tộc mình. -
Ninh Bình: Xây được nhà lầu nhờ nuôi con đội thứ đại bổ trên đầu
Từ mô hình nuôi hươu sao lấy nhung, hộ bà Lương Thị Lơ (thôn 1, xã Phú Long, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) xây được nhà hai tầng, con cái đủ điều kiện ăn học. Bà Lương Thị Lơ cho biết, nuôi hươu sao lấy nhung hiệu quả hơn hẳn nuôi những con vật khác…trừ chi phí gia đình cũng lãi 300 triệu đồng/năm. -
Đắk Lắk: Mang lại giá trị sống cho người khiếm khuyết từ tranh giấy xoắn
Với mong muốn mang lại giá trị sống cho những người khiếm khuyết, chị Lê Thị Mùi đã dành trọn tâm huyết cho dòng tranh nghệ thuật đặc biệt này -
Lâm Đồng: Gia tăng giá trị hạt điều ở Cát Tiên
Sinh ra và lớn lên ở tỉnh Hưng Yên, chị Tường Thị Thùy Anh theo gia đình vào huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, phát triển kinh tế từ năm 2000 và gắn bó với mảnh đất này từ đó đến nay. Tốt nghiệp đại học, chị Thùy Anh quyết định khởi nghiệp từ cây trồng thế mạnh của địa phương là cây điều. -
Quảng Bình: Nữ nghệ nhân trao truyền điệu hò khoan cổ
Không chỉ là một hình thức diễn xướng dân gian, hò khoan Lệ Thủy còn là nét sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật truyền thống đặc trưng của người dân Quảng Bình
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.