-
Phụ nữ Bản Lục giữ gìn bản sắc văn hóa
Phụ nữ thôn Bản Lục nơi đây luôn chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình. Từng đường kim, mũi chỉ, nét hoa văn, họa tiết trên thổ cẩm người Dao đỏ đang được những người phụ nữ trong thôn hàng ngày gìn giữ. -
Giật giải nhờ ý tưởng mượn trả ly cho đồ uống mang đi
Với mong muốn góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa sử dụng một lần, cô gái trẻ Lê Thùy Linh (quận 2, TPHCM) đã thành lập dự án khởi nghiệp với tên gọi AYA Cup- dự án mượn trả ly cho đồ uống mang đi. -
Chủ tịch Hội đưa sản phẩm A Lưới “vượt rừng” về phố
Bà Lê Thị Quỳnh Tường, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện A Lưới được phụ nữ địa phương xem như “bà nguyệt” bén duyên với HTX, se duyên kết nối, đưa sản phẩm A Lưới “vượt rừng” về phố. -
Hợp tác xã góp sức đào tạo nghề ở Ba Bể
Chị Ma Thị Ninh, Giám đốc HTX Yến Dương, chia sẻ: HTX được thành lập, với mong muốn quy tụ các nghệ nhân lại để truyền dạy nghề cho thế hệ trẻ và giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình. -
Cà Mau: Những phụ nữ cần mẫn giữ nghề truyền thống
Ở Hàng Vịnh, mỗi hộ gia đình là một cơ sở sản xuất. Tuy quy mô lớn nhỏ khác nhau, nhưng điểm chung là đều bám nghề, vì một đặc sản mang đậm hương vị đặc trưng của quê hướng xứ biển -
Hà Tĩnh: Nhút mít Hương Liên và niềm tin thoát nghèo
Từ những sản phẩm trong vườn nhà, tổ hợp tác phụ nữ ở xã biên giới Hương Liên - Hương Khê (Hà Tĩnh) đang biến “món quà quê” thành sản phẩm hàng hóa với mong muốn tạo việc làm, tăng thu nhập và giúp các thành viên thoát nghèo. -
Thái Nguyên: Cô gái Thái Nguyên thành công với cách trồng chè khác biệt
Lớn lên với cây chè, cô gái Nguyễn Dương Anh (sinh năm 1985) đã đặt trọn niềm đam mê của mình vào loại nông sản gắn bó với cô từ tấm bé này. -
Bắc Ninh: “Đường cây dược liệu” tăng thu nhập và bảo vệ môi trường ở Gia Bình
Với ý tưởng trồng “Đường cây dược liệu” vừa làm đẹp ngõ xóm, vừa thu hoạch được dược liệu gây quỹ, chị Nguyễn Thị Luyến, Chủ tịch Hội LHPN thị trấn Gia Bình (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) đã giúp chị em phụ nữ nơi đây có cơ hội gia tăng thu nhập và góp phần bảo vệ môi trường ở địa phương. -
Gia Lai: Mô hình “3 biết, 2 hỗ trợ” thấu hiểu và chia sẻ
Mô hình “3 biết, 2 hỗ trợ” gồm “biết mặt, biết hoàn cảnh, biết nhu cầu hội viên và hỗ trợ sinh kế, hỗ trợ kiến thức” do Hội LHPN thị trấn Nhơn Hòa (Chư Pưh, Gia Lai) triển khai. Mô hình đã giúp các hội viên phụ nữ, nhất là phụ nữ dân tộc thiểu số có điều kiện phát triển kinh tế và thoát nghèo. -
Quảng Nam: Dệt thổ cẩm Đhrôồng giúp bà con vùng cao thoát nghèo
THT dệt thổ cẩm thôn Đhrôồng xã Tà Lu được thành lập không chỉ tạo công ăn việc làm cho người dân nơi đây, mà còn là điểm đến thu hút khách du lịch bốn phương.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.