• Quảng Bình: Bảo vệ môi trường bằng sản phẩm làm từ tre

    Từ tình yêu với thiên nhiên, môi trường sống, chị Hoàng Thị Thủy (Quảng Bình) đã tạo nên những sản phẩm thân thiện từ cây tre. Những sản phẩm tre đến từ Am Farm là lời kêu gọi được gửi đến cộng đồng về biện pháp bảo vệ môi trường qua cách dùng các sản phẩm tự nhiên.
  • 8X sài thành khởi nghiệp làm bánh tậu nhà, xe hơi

    Chị Thanh Thanh (33 tuổi, Nam Định, biệt danh Sói) sau chặng đường gian nan khởi nghiệp làm bánh, giờ chị đã có nhà, có xe ở TP. HCM và có một cửa hàng nhỏ của riêng mình.
  • Bình Định: Thành tỷ phú từ nuôi heo

    Nhiều nông dân tỉnh Bình Định trở thành tỷ phú, đóng góp tích cực cho nền kinh tế địa phương. Điển hình là nông dân Trần Thị Lệ (thôn Lương Lộc, xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước) trở nên giàu có nhờ nghề nuôi heo.
  • Yên Bái: Biến đồi hoang thành điểm du lịch

    Ở xã La Pán Tẩn (huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái), chị Vàng Thị Lỳ và chồng - anh Giàng A Dê là những người trẻ dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn thay đổi để phát triển du lịch tại bản làng mình.
  • Bắc Kạn: Cô gái Tày đam mê nông nghiệp

    Đam mê công việc đồng áng, tốt nghiệp đại học, cô gái Tày Ma Thị Ninh trở về quê theo đuổi ý tưởng khởi nghiệp của bản thân.
  • Hậu Giang: Người phụ nữ khuyết tật tạo việc làm cho phụ nữ cả xóm

    Bị khuyết tật từ nhỏ, bằng chính nghị lực vươn lên, bà Nguyễn Thị Mười (huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) không chỉ phát triển nghề thủ công đan lục bình mà qua đó còn tạo công ăn việc làm cho nhiều chị em phụ nữ tại địa phương.
  • Lào Cai: 9X đưa trang phục truyền thống của người Mông đến bạn bè quốc tế

    Say mê sáng tạo trang phục truyền thống, 9X Giàng Thị Chá (người Mông) đã “thổi hồn” vào những bộ trang phục của dân tộc mình, giới thiệu và bán cho nhiều bạn bè quốc tế.
  • Cô gái Dao Đỏ ứng dụng công nghệ vượt qua đại dịch phát triển du lịch cộng đồng

    Mạnh dạn thay đổi tư duy, tăng cường sự đoàn kết các cá nhân trong cộng đồng, cô gái người Dao Đỏ Lý Tả Mẩy (bản Tả Phìn, thị trấn Sa Pa, tỉnh Lào Cai) đã góp phần xây dựng du lịch cộng đồng, nâng cao bình đẳng giới tại bản.
  • Ninh Thuận: Nữ Nghệ nhân xứng danh “bàn tay vàng thổ cẩm”

    Dành trọn vẹn tình yêu cho sản phẩm thổ cẩm dân tộc, nghệ nhân Thuận Thị Trụ thành lập cơ sở dệt thổ cẩm rồi phát triển lên thành công ty, cách điệu hơn 50 mẫu hoa văn và đưa thổ cẩm Mỹ Nghiệp xuất khẩu ra khắp thế giới.
  • Xây dựng quyền năng kinh tế từ thế giới ảo

    Mạng xã hội, youtube, tiktok đang là những kênh thịnh hành để nhiều người, trong đó có phụ nữ và các bạn trẻ, có thể kiếm tiền hay mang đến những giá trị hữu ích cho cộng đồng.
  • Nữ doanh nhân khát khao nâng tầm giá trị sản phẩm Việt

    Thực sự đam mê và tạo ra được những giá trị tích cực cho xã hội, hành trình khởi nghiệp chắc chắn sẽ đến đích - hành trình khởi nghiệp của CEO Nậm Trà - Tổng Giám đốc, Giám đốc sáng tạo CTCP Đầu tư đổi mới sáng tạo The Endless Journey và CTCP Tập đoàn đầu tư HQH là một minh chứng.
  • Lào Cai: Giữ nghề dệt vải truyền thống của người Dao bản Mo

    Trong những nếp nhà đơn sơ của miền sơn cước bản Mo, những bà, những chị phụ nữ người Dao nơi đây vẫn miệt mài giữ gìn và bảo tồn nghề dệt vải thủ công truyền thống từ sợi bông.
  • Lào Cai: Trồng dâu tây công nghệ cao kết hợp với du lịch trải nghiệm

    Mô hình trồng dâu tây ứng dụng công nghệ cao gắn với du lịch trải nghiệm của chị Đỗ Thị Kim Dung đã vượt lên hàng trăm ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ trên cả nước để được hỗ trợ 100 triệu đồng trong Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức.
  • Khởi nghiệp sau khi mất việc làm giữa đại dịch

    Một người đang là giáo viên mầm non, người còn lại làm chuyên ngành khách sạn, bỗng chốc đại dịch Covid-19 đẩy họ vào cảnh mất việc làm, buộc phải chuyển hướng tìm việc mới. Khởi nghiệp với số vốn ít ỏi, kinh nghiệm không có, tưởng chừng sẽ phải bỏ cuộc nhưng…
  • Quảng Bình: Vươn lên làm giàu với sản phẩm OCOP

    Luôn trăn trở làm sao để làm giàu chính đáng và giúp người nông dân ở quê cùng vươn lên, góp phần phát triển kinh tế địa phương, chị Nguyễn Thị Xuân mạnh dạn vay 50 triệu đồng từ Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bố Trạch tạo vốn để lập nghiệp. Bằng sự nỗ lực, tâm huyết của bản thân, chị đã thu lời hàng trăm triệu/năm từ việc trồng nấm và bán rượu sim.
  • CEO nữ ứng dụng công nghệ vi sinh giúp chị em vệ sinh nhà cửa an toàn

    Ra mắt sản phẩm ngay trong mùa dịch Covid-19, chị Bùi Thị Bích Liên (đồng sáng lập thương hiệu EMENVI và EMi Balance) mong muốn những sản phẩm thực sự sạch và an toàn ứng dụng công nghệ vi sinh Nhật Bản có thể giúp chị em giảm bớt gánh nặng từ công việc và chăm sóc,
  • Nữ thanh niên xung kích trên nhiều “mặt trận”

    Những năm qua, các thế hệ thanh niên Việt Nam, trong đó có nữ thanh niên luôn tỏ rõ phẩm chất, năng lực trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động và công tác. Họ đã và đang đạt được thành tích xuất sắc trên nhiều lĩnh vực, xứng đáng là đội quân xung kích trong thời kỳ mới, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  • Phụ nữ Cần Thơ khởi nghiệp theo mô hình tổ, nhóm

    Những năm gần đây, các cấp Hội LHPN quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ chú trọng xây dựng các mô hình liên kết tổ, nhóm; tạo môi trường thuận lợi để chị em cùng giúp nhau phát triển kinh tế, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống. Qua đó, góp phần đưa phong trào khởi nghiệp ngày càng lan tỏa, tạo hiệu ứng mạnh mẽ trong cán bộ hội viên, phụ nữ trên địa bàn.
  • Người phụ Ninh Bình nữ mang cói Việt ra thế giới

    Với nhiều năm sản xuất, kinh doanh theo hướng đi mới, Công ty Cói Việt đã chinh phục và trở thành bạn hàng tại các thị trường khó tính như châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Ả Rập..
  • Hải Phòng: Biến vỏ dừa bỏ đi... thành tiền

    Với mong muốn làm giàu trên mảnh đất quê hương, chị Lò Thị Huệ (SN 1986), ở thôn 7, xã Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng, đã không ngừng học hỏi, phát triển mô hình làm xơ dừa trồng cây. Ý tưởng khởi nghiệp của chị đến thật tình cờ…

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả