-
Tuyên Quang: Nữ đảng viên khôi phục nghề dệt thổ cẩm
Đó là chị Ngô Thị Phin, người dân tộc Tày, nhà ở Bản Chợ, xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, Tuyên Quang. Chị Phin năm nay 54 tuổi đời nhưng đã có 24 năm tuổi Đảng. -
Đưa thảo mộc vườn nhà vào sản phẩm OCOP 4 sao
Sử dụng củ gừng làm phương pháp chăm sóc sức khỏe cho cả gia đình, sản phẩm viên gừng đẩy hàn của chị Nguyễn Thị Hà (Công ty TNHH Phát triển Thảo mộc Việt) đã được xếp hạng tiêu chuẩn 4 sao. -
Bình Thuận: U67 tăng giá trị trái thanh long
Sản phẩm tương làm từ trái thanh long của U67 Hồ Thị Bạch Hoàng được chọn trao giải nhất tại cuộc thi “Khởi nghiệp - đổi mới sáng tạo tỉnh Bình Thuận năm 2020 - 2021". -
Con đường trở thành nữ tỷ phú tự thân giàu thứ hai Ấn Độ
Khi đại dịch Covid-19 kìm hãm các doanh nghiệp, từ hàng không đến du lịch, Nykaa, một nhà bán lẻ trực tuyến các sản phẩm làm đẹp, vẫn khá ổn. -
Lào Cai: Nâng tầm cốm và khẩu rang Bắc Hà, tạo thu nhập ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số
Với ý tưởng phát triển nghề làm cốm truyền thống gắn với kinh doanh du lịch Bắc Hà, chị Lù Thị Tươi (sinh năm 1989), dân tộc Tày, thôn Na Lo, xã Tà Chải, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã quyết tâm xây dựng thương hiệu cốm Bắc Hà. Việc phát triển nghề cốm còn nhằm tạo việc làm thường xuyên và thu nhập ổn định cho người dân tộc thiểu số. -
Quảng Ngãi: Phụ nữ làng Teng gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Hrê
Ngày nay, người dân huyện miền núi Ba Tơ vẫn còn giữ được bản sắc văn hóa của dân tộc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm của người đồng bào Hrê ở làng Teng, xã Ba Thành. -
Khánh Hòa: Khởi nghiệp với rong nho
Họ đều là những giám đốc tuổi đời còn trẻ, có trình độ, kiến thức và nghị lực mạnh mẽ, dám chấp nhận thất bại để khởi nghiệp. Và đương nhiên con đường họ đi không bằng phẳng. -
Đưa môi trường kinh doanh của Việt Nam lên nhóm các quốc gia đứng đầu khu vực
Sáng ngày 31/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Đại hội đại biểu toàn quốc VCCI lần thứ VII, nhiệm kỳ 2021-2026, với tên gọi mới là Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. -
Người níu giữ hương bồ kết
Yêu mùi hương bồ kết quyện trên mái tóc đen dài của bà, của mẹ, chị Trần Mỹ Dung (quê ở Gio Linh, Quảng Trị) đã khơi dậy những hoài niệm nhớ thương một thuở trong ký ức bao thế hệ với sản phẩm cao gội đầu bồ kết. Không chỉ thế, chị còn mang khát vọng xây dựng hệ sinh thái sản xuất giúp phụ nữ vùng cao có công ăn việc làm ổn định. -
Đồng Tháp: Nông dân, doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất
Ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) nói chung, công nghệ cao nói riêng đã và đang được nông dân (ND), doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đẩy mạnh thực hiện. Nhờ áp dụng những tiến bộ về khoa học, kỹ thuật trong sản xuất đã giúp nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho ND, DN. -
Đồng Tháp: Nữ thanh niên khởi nghiệp từ mô hình trồng nấm rơm trong nhà kính
Tận dụng nguyên liệu rơm có sẵn ở địa phương, nữ thanh niên Hồng Linh mạnh dạn đầu tư và khởi nghiệp từ mô hình trồng nấm rơm trong nhà kính. Sau 4 năm gắn bó với mô hình, sản phẩm nấm rơm của nữ thanh niên Hồng Linh đã có đầu ra tương đối ổn định trên thị trường. -
Đặc sắc cách làm gốm truyền thống của người M'Nông
Đồng bào M'Nông, ở buôn Dơng Bắk, xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk vẫn duy trì nghề làm gốm truyền thống. Người M'Nông sử dụng những dụng cụ đơn giản như chày, cối, thanh tre vót mỏng, cọng đót, vòng tre, hòn sỏi bóng, mảnh vải ướt... để chế tác gốm. -
Vĩnh Phúc: Nữ cử nhân báo chí thu tiền tỷ từ nuôi lợn
Sinh ra và lớn lên ở huyện Bình Xuyên Vĩnh Phúc), sau khi tốt nghiệp Học viện Báo chí và Tuyên truyền, năm 2009, chị Thúy xây dựng gia đình, theo chồng về xã Minh Quang. Không như các bạn cùng trang lứa, thay vì tìm một công việc phù hợp với tấm bằng cử nhân, chị chọn hướng nuôi lợn VietGAP để làm kinh tế... -
TP. HCM: Nông dân xuất sắc 2021 nuôi ước mơ về một vườn hoa lan từ thuở sinh viên
Mỗi tuần, vào những ngày nghỉ, chị xin vào làm thêm tại một số vườn lan, học hỏi thêm kiến thức, kinh nghiệm cũng như nuôi dưỡng niềm đam mê hoa lan. -
Từ bỏ cơ hội phát triển thuận lợi ở Vingroup để khởi nghiệp với ứng dụng hẹn hò phiên bản Việt
Với những kinh nghiệm làm việc sắc nét, Vũ Nguyệt Ánh hoàn toàn có thể tìm được một vị trí ổn định với nhiều cơ hội thăng tiến. Tuy nhiên, cô lại chọn cho mình một con đường khó hơn, chông gai hơn và bắt buộc bản thân phải “bầm dập tả tơi” nhiều hơn. Đó chính là khởi nghiệp. -
Thu cả trăm triệu đồng nhờ nuôi con “siêu đẻ”
- Gia Lai: Thu 400 triệu mỗi năm nhờ nuôi ốc đặc sản "siêu đẻ" - Nam Định: Bỏ túi hàng chục triệu đồng mỗi tháng nhờ chim quý mắn đẻ -
Khởi nghiệp từ 5 triệu đồng, cô gái Nam Định mua nhà, mua ô tô trước năm 30 tuổi
“Mình luôn mong ước khi chạm tới tuổi 30 sẽ có nhà, có xe, có tài sản đứng tên mình, có con cái và có người để yêu thương… Ngày hôm nay, thật hạnh phúc khi nhìn lại, mình đã lần lượt làm được tất cả”. -
Tâm huyết "giữ lửa" nghề thêu ren truyền thống
Chị Triệu Thị Xoan, dân tộc Dao ở tổ dân phố Mậu, thị trấn Tây Yên Tử, Sơn Động (Bắc Giang) đã tích cực học tập, chủ động, sáng tạo duy trì nghề thêu ren truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình. -
Làng nghề làm cá khô lớn nhất Đồng Tháp
Một trong những món đặc sản mà du khách không thể bỏ lỡ khi đến thăm Tam Nông là cá khô của Làng khô Phú Thọ, xã Phú Thọ. Không cầu kỳ, hoa mỹ, cá khô Phú Thọ có hương vị thơm ngon đặc trưng, là sản phẩm kết tinh của sản vật miền Tây sông nước cùng bàn tay cần cù, chịu thương chịu khó của người dân nơi đây. -
Dấu ấn của những dự án khởi nghiệp đậm chất “xứ Quảng”
Phong trào khởi nghiệp sáng tạo (KNST) tỉnh Quảng Nam đang phát triển rất mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nhiều dự án khởi nghiệp ra đời dựa trên văn hóa bản địa, đặc sản của địa phương tạo được dấu ấn trong “sân chơi” khởi nghiệp quốc gia.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.