-
Quảng Nam: Thế chấp nhà để khởi nghiệp với trà
Từ những thảo mộc, dược liệu được thiên nhiên ban tặng cho quê hương Quảng Nam, chị Lương Nguyên Hà đã tạo ra những sản phẩm trà mang thương hiệu Hà Vy. Trà Hà Vy đã đạt danh hiệu sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2020. -
Cô chủ G-Camellia đưa trà hoa vàng “chạm vào nguyên thủy”
Với slogan “Chạm vào nguyên thủy”, Cao Hoa, sáng lập thương hiệu Trà hoa vàng G-Camellia, mong muốn hướng khách hàng quay về sử dụng các sản phẩm dược liệu tự nhiên, bản địa để chăm sóc sức -
Lâm Đồng: Làm giàu từ trái mắc ca nông sản cao nguyên
Mạnh dạn khởi nghiệp với trái mắc ca, nông sản đặc biệt của cùng đất cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng), chị Mai Thị Dược không chỉ tạo dựng được kinh tế gia đình bền vững mà còn mang lại giá trị kinh tế cho các hộ gia đình trồng cây mắc ca, góp phần quảng bá rộng rãi đặc sản địa phương. -
Đà Nẵng: Cô chủ nổi tiếng nhờ sáng chế hương vị cà phê muối
Đến với thành phố Đà Nẵng, hẳn nhiều người ngạc nhiên khi nghe nói đến cà phê muối. Cà phê muối không phải là một cái tên mà thực sự là hương vị cà phê có muối. Đó là “tác phẩm” của Nguyễn Huỳnh Anh, cô chủ của thương hiệu Cà phê muối Leo. -
Cô gái khởi nghiệp với hoa khô
Với niềm yêu thích đặc biệt dành cho hoa, Trần Thị Phương Trinh (27 tuổi, TP.HCM) đã tự tìm hiểu, mày mò để cho ra đời thương hiệu tranh hoa khô lồng kính của riêng mình. -
Những nông dân thu vài trăm triệu mỗi năm nhờ chăn nuôi gia cầm
- Gia Lai: Thu 400 triệu mỗi năm nhờ nuôi ốc đặc sản "siêu đẻ" -Thái Nguyên: Nuôi vịt trên đồi nhặt trứng mỏi tay -
U50 khởi nghiệp cùng dược liệu địa phương
“Mình bắt đầu khởi nghiệp không phải theo phong trào mà đó là cả quá trình tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, học hỏi và cao hơn nữa là mục tiêu, giá trị là mang lại sức khỏe cho cộng đồng”, dược sĩ Đoàn Thị Hồng Thắm -người sáng lập và điều hành công ty TNHH MTV Hygie & Panacee. -
Lào Cai: Gìn giữ bản sắc văn hóa từ mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ làm chủ
Việc thành lập các mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ làm chủ không chỉ góp phần giảm nghèo mà còn phát huy vai trò của phụ nữ trong giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc, từ đó nâng cao vị thế của phụ nữ trong gia đình, xã hội. -
Hướng dẫn phụ nữ khởi nghiệp kêu gọi đầu tư, tiếp cận thị trường tiềm năng
Đó là một số nội dung quan trọng trong chương trình tập huấn dành cho các đề xuất dự án/ý tưởng đáp ứng đủ điều kiện được lựa chọn tham gia chương trình đào tạo tiền ươm tạo tiếp theo, do TW Hội LHPN tổ chức cho 44 tác giả của 10 tỉnh miền núi phía Bắc -
Thanh Hóa: 9X khởi nghiệp thành công từ mô hình "Vườn rừng bản Thổ"
Mô hình này sản xuất trên đất đồi tự nhiên, không sử dụng thuốc bảo vệ thức vật, hóa chất, những khu rừng sau khi trồng sẽ giúp đất đai bổ sung lại chất hữu cơ, tái sinh rừng và phủ xanh núi đồi. -
Mang phong cách Nhật Bản đến các gia đình Việt
Nhận thấy hàng gia dụng Nhật Bản có chất lượng tốt nhưng lại chưa được phổ biến tại thị trường Việt, cách đây 10 năm, chị Vũ Thu Thủy (Hà Nội) đã quyết định mang hàng Nhật nội địa về Việt Nam, đưa Shopjapan.com.vn do chị thành lập và quản lý trở thành một “điểm đến” của những gia đình “sành” tiêu dùng. -
Lạng Sơn: Nữ chủ hộ vươn lên làm kinh tế giỏi
Chị Trịnh Thị Cương (sinh năm 1972 trú tại thôn Chi Ma, xã Yên Khoái, huyện Lộc Bình) được biết đến là một phụ nữ có nghị lực vươn lên trong cuộc sống, làm kinh tế giỏi, mang lại nguồn thu nhập ổn định. -
Nữ start-up biến “nguy” thành “cơ” nhờ mật ong lên men
Khi lĩnh vực kinh doanh chính bị ảnh hưởng nặng nề vì dịch Covid-19 cũng là lúc nữ start-up Trần Thị Hường ngồi lại, suy nghĩ nhiều hơn và tìm nguồn năng lượng để tiến bước với một sản phẩm khởi nghiệp mới: Mật ong lên men Mola. -
Lâm Đồng: Khởi nghiệp chỉ với 3,5 triệu đồng ở lĩnh vực bị nói là "khùng"
Với mong muốn giảm chi phí đầu tư, xử lý phế thải nông nghiệp, chất thải chăn nuôi, chị Phạm Thị Thanh Tuyền (trú tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã tìm hiểu cách nuôi trùn tại nhiều vùng miền để về áp dụng. -
Nữ đảng viên trẻ với mô hình khởi nghiệp nuôi cua biển đầy triển vọng
Chị Tạ Thị Phượng, sinh năm 1991, vào Đảng năm 2015, công tác tại văn phòng đảng ủy thị trấn Củng Sơn, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên từ năm 2012-2017. Với sự giúp đỡ từ người chồng là kỹ sư công nghệ sinh học, chị đã nuôi dưỡng niềm đam mê kinh doanh, cảm hứng khởi nghiệp từ những cơ hội tiếp xúc với lĩnh vực thủy sản. -
Khởi nghiệp với 100k, xây dựng thương hiệu kính áp tròng số 1 Việt Nam
Từ khoản vốn chỉ vẻn vẹn 100.000 đồng, giờ đây cô gái 9X tỉnh lẻ Trân Phan đã là “bà chủ” của chuỗi thương hiệu kính áp tròng Doll Eyes mang tầm quốc tế. Câu chuyện khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng của cô luôn là nguồn cảm hứng cho các chị em phụ nữ đang nung nấu ý định bước vào con đường kinh doanh. -
Chị Huyền làm trống
Những tiếng cách cách đóng đinh gỗ, tiếng rổn rảng trống khua từ lâu đã quen thuộc với những người dân tổ dân phố 9 (phường Phú Bài, TX. Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế). Người dân nơi đây quen với tiếng làm trống, thử trống, và cũng quen dần với hình ảnh chị Nguyễn Thị Huyền, người phụ nữ hàng ngày cặm cụi tiếp nối nghề trống truyền thống làng Đọi Tam. -
Điểm tựa của phụ nữ khuyết tật
Biến tự ti thành tự tin, truyền động lực để cùng nhau cố gắng, Câu lạc bộ (CLB) Phụ nữ khuyết tật tỉnh đã trở thành điểm tựa, giúp phụ nữ khuyết tật nâng cao hiểu biết, phát triển kinh tế, tự tin hòa nhập cộng đồng. -
Các mô hình chăn nuôi phù hợp trong cải thiện kinh tế hộ gia đình
- Hà Giang: Mô hình nuôi lợn nái luân chuyển - Phú Yên: Mô hình nuôi lươn không bùn -
Khởi nghiệp vì không muốn củ nghệ rơi vào cảnh "được mùa rớt giá"
Chị Lê Thị Thư, chủ thương hiệu làm đẹp thiên nhiên từ củ nghệ Epis, cho biết, ý tưởng khởi nghiệp của chị bắt đầu từ thị trường nghệ năm 2018 rơi vào cảnh “được mùa rớt giá”. Giá thấp đến mức người trồng không muốn thu hoạch vì chi phí nhân công còn cao hơn cả giá nghệ thu hoạch được.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.