-
Bà chủ làm đẹp tuổi 18
18 tuổi, không chỉ làm chủ tiệm spa, làm nail tại nhà mà Vy còn nuôi ước mơ học thêm nghề thẩm mỹ để có đủ vững chắc khi thuê mặt bằng mở tiệm lớn hơn. -
Lào Cai: Thành công nhờ trồng cây hành lá
Sau khi thử nghiệm nhiều loại cây trồng nhưng hiệu quả không như mong muốn, chị Lý Thị Sư đã quyết định trồng cây hành lá và thành công. -
Khá lên nhờ kiên trì với nghề nông
Nhờ cần mẫn và kiên trì với công việc, cuộc sống gia đình chị Loan khá lên từng ngày, nhà cửa được sửa sang, cơi nới rộng rãi với đầy đủ tiện nghi. -
Kon Tum: Cô giáo vùng cao làm kinh tế để "bám trụ với trường"
Trên hành trình "gieo chữ, trồng người", không ít thầy cô giáo, đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số, giáo viên vùng cao trải qua nhiều khó khăn thử thách. Thế nhưng vì yêu nghề, các cô đã vượt lên tất cả để bám trụ trường, lớp, dù có phải bươn chải thêm "nghề tay trái". -
Đồng Nai: Xuân Lộc phát huy hiệu quả kinh tế từ mô hình “Tổ Phụ nữ dân tộc”
Qua mô hình các "Tổ Phụ nữ dân tộc", chị em phụ nữ đã phát huy được hiệu quả kinh tế, xã hội, đưa ra các sáng kiến riêng đặc trưng của dân tộc mình, tạo hiệu quả cao trong mọi mặt của đời sống. -
Biểu tượng của truyền hình Mỹ
Bà Barbara Walters - nữ nhà báo nổi tiếng người Mỹ vừa qua đời ở tuổi 93. Trước đó, bằng tài năng của mình, bà Barbara đã vượt qua mọi định kiến và rào cản giới tính để trở thành người phụ nữ đầu tiên dẫn bản tin ở những kênh truyền hình lớn của Mỹ trong những năm 70 của thế kỷ trước. -
Cà Mau: Chi hội trưởng Phụ nữ tạo sinh kế cho phụ nữ nông thôn
Tiên phong sáng tạo, biến ý tưởng thành hiện thực trong việc tìm ra nguồn nguyên liệu mới cho mặt hàng đan đát thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, chị Dương Thị Bé Tư (sinh năm 1983, đảng viên, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ Ấp 9, xã Thới Bình, huyện Thới Bình) đã tạo sinh kế với thu nhập ổn định cho chị em phụ nữ nông thôn, góp phần vào công tác giảm nghèo của địa phương. -
Nam Định: Để kẹo lạc truyền thống "bay xa"
Xã Bình Minh (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) nổi tiếng với nghề làm kẹo lạc, kẹo dồi, kẹo vừng. Nghề này không khó, thế nhưng để có sản phẩm ngon, chất lượng hơn hẳn các nơi khác, những người làm kẹo ở xã Bình Minh đã dồn nhiều tâm huyết với nghề. -
Giữ gìn bản sắc văn hóa riêng - sản phẩm điển hình và khác biệt
Craft Link đồng hành với người sản xuất qua việc cũng cấp kỹ năng và thông tin cần thiết để họ sáng tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, có tính thực tế và phù hợp với nhu cầu luôn thay đổi của thị trường. -
Hà Giang: Độc đáo nghề se lanh dệt vải của đồng bào dân tộc Mông ở Lùng Tám
Những công đoạn làm nên loại thổ cẩm đầy sắc màu của người Mông ở cao nguyên đá Đồng Văn giờ đã trở thành một nét văn hóa đặc sắc đầy sức cuốn hút đối với mỗi du khách khi đến khám phá làng dệt thổ cẩm truyền thống Lùng Tám ở huyện Quản Bạ, Hà Giang. -
Phú Thọ: Nữ nông dân Tuy Lộc làm giàu từ rau giống
Rau giống đã gia đình bà Nguyễn Thị Lệ và bà con xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) thoát nghèo và vươn lên làm giàu. -
Nữ chủ nhân của đàn đại gia súc lớn nhất Phìn Hồ
Chị Giàng Seo Thì, người dân tộc Hoa ở bản Đề Tinh 2 (xã Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) đang sở hữu cả trăm trâu, bò, ngựa. Suốt mấy chục năm qua, chị Thì đã nỗ lực gây dựng cơ nghiệp trên vùng đất khó. -
Thái Bình: Những phụ nữ Hưng Hà làm kinh tế giỏi
Nhiều phụ nữ nông thôn ở Hưng Hà đã mạnh dạn khởi nghiệp kinh doanh, xuất hiện nhiều tấm gương điển hình vượt khó phát triển kinh tế làm giàu cho gia đình, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương. -
Quảng Ngãi: Đưa “vàng trắng” Sa Huỳnh vươn xa
Chị Phạm Hồng Thắm (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) đã tạo dựng thương hiệu muối sạch SAHU với mong ước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho diêm dân. -
Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Hà Tĩnh làm kinh tế giỏi
Phong trào “Phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế” đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên, phụ nữ tại các xã, huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Qua phong trào này, nhiều chị em phụ nữ đã vượt qua khó khăn, tự tin, mạnh dạn đầu tư khởi nghiệp, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, ngày càng khẳng định vị trí của mình trong gia đình và xã hội. -
Người phụ nữ tiên phong làm du lịch ở buôn Tơng Jú
Không chỉ phục hồi nghề dệt thổ cẩm, giúp nhiều phụ nữ trong buôn có thêm thu nhập từ nghề dệt, từng bước thoát nghèo, bà H’Yam Bkrông (SN 1965), còn là người tiên phong làm du lịch cộng đồng ở buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần thay đổi phương thức làm kinh tế cho phụ nữ ở địa phương. -
Tiền Giang: “Cơm cháy cô Đèo” - sản phẩm đạt chuẩn OCOP
Thời gian qua, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tiếp tục được các địa phương trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, quan tâm phát triển và là nhiệm vụ trong triển khai thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. -
Giữ gìn bản sắc văn hóa người Ê Đê bằng quán cà phê đậm chất Tây Nguyên
Chị H’Len Niê (ở buôn Ako Dhông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk) mở quán cà phê để gìn giữ nhà dài và các đồ vật truyền thống của người Ê đê. Quán là 1 căn nhà dài của người Tây Nguyên, có không gian thi vị, độc đáo từ kết cấu nhà sàn cho đến các vật dụng sinh hoạt đời thường đặt rải rác đầy chất mỹ thuật như chiêng, ché, ghế K’pan, trống H’gor, thuyền độc mộc, gùi, trang phục truyền thống, các loại nhạc cụ dân tộc... được gìn giữ nguyên bản. -
Lai Châu: Đưa món thịt sấy nổi tiếng của dân tộc Thái đi xa
Món đặc sản thịt sấy nổi tiếng của người Thái (tỉnh Lai Châu) được bà Đèo Thị Sớp áp dụng quy trình sản xuất hiện đại, khép kín, đảm bảo an toàn thực phẩm, có truy xuất nguồn gốc rõ ràng, để đưa đi khắp thị trường trong nước và quốc tế. -
Giữ gìn bản sắc văn hóa riêng - mô hình du lịch mang đậm hơi thở cuộc sống của người miền Tây
Từ khi Mekong Rustic Tiền Giang ra đời, du khách tới ngày càng đông, nhiều khách nước ngoài còn rỉ tai nhau đến vùng Đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam nhất định phải ở Mekong Rustic bởi mô hình mang đậm hơi thở cuộc sống của người miền Tây và những giá trị bền vững về môi trường – xã hội mà mô hình này mang lại.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.