• Đưa dệt thổ cẩm vươn ra thị trường quốc tế

    Làng dệt thổ cẩm Zara (xã Tà Bhing, huyện Nam Giang, Quảng Nam) được phục hồi như một điểm sáng trong phát triển kinh tế ở vùng miền núi khó khăn.
  • “Giải cứu” thổ cẩm truyền thống giúp phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn vượt qua đại dịch

    “Em ơi, nhìn ở ngoài vào thì có ai biết được nỗi khổ của các chị ở đây. Dịch bệnh ập đến, sản phẩm thổ cẩm làm ra không bán được. Các chị em khuyết tật nặng, phụ nữ đơn thân, hoàn cảnh khó khăn từ Tết đến giờ chưa có lương. Thương lắm!”, chị Vi Thị Thuận (Cơ sở bảo trợ xã hội Thuận Hòa, Bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình) nghẹn ngào.
  • Sản xuất dược liệu sạch, hướng đi tất yếu để bảo vệ môi trường

    Những khó khăn về cạn kiệt nguồn dược liệu, sử dụng nguồn dược liệu không sạch… đã được HTX hóa dược và dược liệu Uyên Thuận (Phù Yên-Sơn La) giải quyết trong quá trình sản xuất nhằm hướng tới bảo vệ môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đồng thời góp phần cung cấp ra thị trường những sản phẩm chất lượng.
  • "Chiếc hộp" gieo hy vọng cho phụ nữ bị bạo lực gia đình trong mùa dịch Covid-19

    90% kế hoạch bị thay đổi do ảnh hưởng của dịch Covid-19, doanh nghiệp xã hội HopeBox đã xoay chuyển tình thế, duy trì thu nhập và chỗ dựa cho nhân viên của mình - những phụ nữ bị bạo lực gia đình, cùng họ vượt khó qua mùa dịch.
  • "Chiếc hộp" gieo hy vọng cho phụ nữ bị bạo lực gia đình trong mùa dịch Covid-19

    90% kế hoạch bị thay đổi do ảnh hưởng của dịch Covid-19, doanh nghiệp xã hội HopeBox đã xoay chuyển tình thế, duy trì thu nhập và chỗ dựa cho nhân viên của mình - những phụ nữ bị bạo lực gia đình, cùng họ vượt khó qua mùa dịch.
  • 'Quả ngọt' trên vùng cao Ba Tiêu

    Mưu sinh đây đó, chị Huỳnh Thị Hòa (sinh năm 1974) đã chọn xã miền núi Ba Tiêu làm điểm dừng chân, thành lập HTX Nông nghiệp dịch vụ Ba Tiêu (huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi), mang lại hiệu quả kinh tế, cải thiện cuộc sống của người dân vùng cao.
  • Thạc sĩ Văn hóa học đi theo tiếng gọi của... thảo mộc

    Khởi nghiệp với sản phẩm dầu gội thảo mộc - hướng đi trái ngược hoàn toàn với chuyên ngành mà Phạm Phương đã học: ngành Văn hóa học (ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc gia TPHCM).
  • Gây dựng thương hiệu từ những bộ đồng phục

    Khởi nghiệp với dịch vụ sản xuất đồng phục học sinh, đội nhóm, văn phòng…, chị Đỗ Ngân Huyền, Giám đốc Công ty TNHH TH Minh Trí, luôn đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm của mình.
  • Phụ nữ thành phố Hà Giang liên kết phát triển kinh tế

    Hội LHPN thành phố Hà Giang xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình Tổ phụ nữ liên kết phát triển kinh tế đa dạng ở các lĩnh vực, giúp mang lại thu nhập ổn định; từng bước cải thiện cuộc sống cho hội viên
  • Phụ nữ Thái Bình mạnh dạn, tự tin khởi nghiệp

    Từ các hoạt động hỗ trợ của các Hội LHPN cấp hội tỉnh Thái Bình đã nâng cao nhận thức cho phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế, tạo động lực cho nhiều chị em mạnh dạn, tự tin khởi nghiệp và khởi nghiệp sáng tạo ở các quy mô lớn hơn mang lại hiệu quả kinh tế cao và tạo việc làm cho nhiều lao động.
  • Phụ nữ Lạng Sơn làm giàu từ trồng na dai trên đất núi

    Chỉ hơn 1.000 cây nhưng vườn na dai của chị Hoàng Thị Huyên – chi hội phụ nữ thôn Rừng Cấm Chằm Non, xã Hòa Lạc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn mỗi năm cho thu hơn 3 tấn quả, nhờ đó đã đem lại nguồn lợi kinh tế lớn giúp cho gia đình chị Huyên vươn lên thoát nghèo.
  • Chế biến xà phòng từ trái bồ hòn

    Tốt nghiệp trường ĐH Công nghiệp TPHCM, khi cô gái 9x Thái Thị Mỹ Yên xắn tay vào bóc tách, chế biến trái bồ hòn cho ra những sản phẩm không hóa chất, nhiều người cho rằng cô đang chọn con đường gập ghềnh cho mình.
  • Vĩnh Long: Dùng lục bình để xóa nghèo cho hơn nghìn thành viên

    Cây lục bình trước đây chỉ dùng làm thức ăn nuôi lợn, nhưng nay đã trở thành cây giúp các hộ dân nghèo ở Tam Bình thoát nghèo.
  • Sóc Trăng: Làng nghề đan đát giúp đồng bào Khmer thoát nghèo

    Làng nghề đan đát Phước Qưới (xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) từ lâu nức tiếng với nghề đan đát tre nứa. Đồng bào Khmer ở đây rất tự hào với nghề đan truyền thống vì đã cứu mình thoát nghèo, giúp con cái họ học hành thành đạt.
  • HTX hỗ trợ sinh kế bền vững cho người khuyết tật

    Hơn 10 năm nay, HTX thủ công mỹ nghệ Tân Thọ (Nông Cống, Thanh Hóa) không chỉ được biết đến là một trong những HTX hoạt động hiệu quả nhất của huyện mà còn là điểm tựa đáng tin cậy cho cộng đồng người khuyết tật, người yếu thế.
  • Những "nội tướng" làm kinh tế gia đình

    Dù gặp không ít khó khăn trên con đường khởi nghiệp, song nhiều phụ nữ ở huyện Krông Búk, tỉnh Đắc Lác vẫn nuôi dưỡng khát vọng làm giàu, tự khẳng định mình.
  • Những phụ nữ Kiên Giang khởi nghiệp thành công với hoa kiểng

    Kiên Giang không phải là địa phương có thế mạnh về hoa kiểng như các địa phương khác, nhưng vẫn có những tấm gương khởi nghiệp thành công trong lĩnh vực này. Và hai chị Nguyễn Thị Mỹ Trang, Nguyễn Thị Thanh Trúc là hai điển hình như thế.
  • Khởi nghiệp tuổi 62

    Không chỉ tham gia nhiệt tình vào công tác xã hội tại địa phương, bà Trần Thị Loan ở khu phố 6, phường Hiệp Thành, quận 12 (TP Hồ Chí Minh) còn là một Chi hội trưởng chi hội nông dân tiên phong đi đầu lựa chọn mô hình trồng nấm sạch để khởi nghiệp.
  • Liên kết nông dân trồng rau theo tiêu chuẩn Nhật

    Phạm Thị Bích Lan liên kết với hơn 50 hộ nông dân trồng rau ở Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) và Đơn Dương (Lâm Đồng) sản xuất rau quả hữu cơ canh tác theo tiêu chuẩn Nhật Bản. Sau 5 năm thiết lập, đến nay, nhóm này sản xuất và tiêu thụ khoảng 800kg rau củ mỗi ngày.
  • HTX nuôi gà thả vườn Minh Hạnh giải bài toán môi trường từ chăn nuôi bài bản

    Một số chị em xã Ea Siên (Buôn Hồ, Đăk Lăk) đã mạnh dạn liên kết, xây dựng HTX nuôi gà thả vườn Minh Hạnh, cùng nhau làm ăn hiệu quả đi đôi với bảo vệ môi trường.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả