-
Doanh nghiệp do nữ làm chủ khởi sắc sau đại dịch
Cũng như nhiều doanh nghiệp trong tỉnh, khi dịch Covid-19 bùng phát mạnh từ tháng 7/2021, cơ sở đồ gỗ mỹ nghệ Thúy Chiến CNC của chị Nguyễn Thị Thu Vân (Cần Giuộc, Long An) phải hoạt động cầm chừng. Từ tháng 4/2022, hoạt động của cơ sở bắt đầu khởi sắc và đến thời điểm hiện tại đã phục hồi được 70%. -
Phục dựng nghề đan cói truyền thống, đưa hàng Việt xuất ngoại
Khởi nghiệp từ 2 bàn tay trắng, chị Hoàng Thị Oanh và phục dựng thành công nghề đan cói đã thất truyền, thậm chí tạo ra nhiều dòng sản phẩm cói để xuất khẩu ra nhiều nước châu Á, Hoa Kỳ... -
Nữ tiến sĩ trẻ đam mê nghiên cứu vật liệu nano y sinh
TS. Vũ Thị Thu (Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội) miệt mài nghiên cứu vật liệu nano ứng dụng trong y sinh học để cống hiến cho khoa học. -
Tiến sĩ gốc Việt lập mô hình dự báo bệnh truyền nhiễm hàng đầu ở Mỹ
Chuyên trang LymeDisease mới đây đưa tin nghiên cứu do tiến sĩ Việt Tam Tran tại Trường Nghệ thuật và Khoa học thuộc Đại học Pennsylvania (Mỹ) dẫn đầu đưa ra mô hình hứa hẹn giúp dự báo về những “điểm nóng” bệnh Lyme. -
Nữ triệu phú tự thân gốc Việt thành danh trên đất Mỹ
Chỉ mới 27 tuổi Jenny Q.Ta (hay còn được gọi là Jenny Tạ) đã trở thành nữ triệu phú tự thân có khối tài sản kếch xù, được mệnh danh là "nàng Lọ Lem phố Wall", Mỹ. -
Bảo vệ môi trường với xà phòng thảo mộc
Quan tâm tới môi trường của con trẻ trong tương lai, chị Nguyễn Thị Hiền Phương (SN 1992) đã nghiên cứu chế biến xà phòng từ những loại thảo mộc an toàn với người tiêu dùng và lan tỏa giá trị của bảo vệ môi trường. -
Kon Tum: Trồng cây ăn quả sạch, kiếm hơn nửa tỷ đồng mỗi năm
Bà Nền, 54 tuổi, ở Kon Tum thu về mỗi năm hơn nửa tỷ đồng nhờ chuyển đổi từ việc trồng cà phê sang canh tác cây ăn quả theo hướng hữu cơ. -
Làm giàu từ lagim - Bước đột phá của phụ nữ dân tộc thiểu số
Lagim là mô hình trồng các loại rau-củ-quả trong nhà kính cho thu hoạch hàng tháng đảm bảo chi phí trang trải cho cuộc sống gia đình. -
Ném Còn - nơi gửi khát vọng làm mẹ của phụ nữ Thái
Trò chơi ném Còn của người Thái ở Tây Bắc không chỉ là môn thể thao trong ngày hội mà còn thể hiện khát vọng phồn thực, khát vọng làm mẹ của người phụ nữ. -
'Nữ hoàng nấm' kể chuyện làm khoa học
PGS.TS Nguyễn Thị Chính, nguyên Phó Chủ nhiệm bộ môn Vi sinh, khoa Sinh học (Đại học Quốc gia Hà Nội) có đến 50 năm nghiên cứu về nấm. -
Nam Định: Phụ nữ xã Nghĩa Lợi gìn giữ nghề đan cói truyền thống
Trải qua nhiều thăng trầm, cùng với thời gian, nghề đan cói truyền thống tại xóm Đồng Nam, xã Nghĩa Lợi (Nghĩa Hưng, Nam Định) vẫn luôn được người dân gìn giữ và phát triển, tạo dựng được giá trị kinh tế cho địa phương. -
4 “mẹo” kinh doanh trái cây online hiệu quả
Với kinh nghiệm hơn 14 năm kinh doanh trái cây và các mặt hàng ẩm thực online cũng như bán trực tiếp tại cửa hàng, chị Hoàng Thị Phượng (SN 1990) và chị gái mình đã xây dựng thương hiệu "Thực Phẩm Sạch" uy tín trên thị trường. Sau đây là một số chia sẻ của chị Phượng về kinh doanh trái cây online hiệu quả. -
Thái Nguyên: Mẹ đơn thân biến đồi hoang thành khu trang trại gần trăm tỷ đồng
Suốt mấy chục năm qua, chị Nguyễn Hiền ở xóm Đồi Chè, xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã dày công tạo dựng trang trại rộng lớn. Nỗ lực không biết mệt mỏi của chị đã gây dựng được cơ ngơi bề thế, trị giá cả trăm tỷ đồng. -
Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Hưng Yên
- Trên 900 cán bộ, hội viên được nâng cao kiến thức về giới và phòng, chống bạo lực gia đình cho hội viên phụ nữ - Mô hình chăn nuôi gà Đông Tảo lai theo hướng hữu cơ -
Chuyển đổi số là chìa khóa giúp bứt phát, phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp nông thôn
Tham dự Hội nghị toàn quốc Sơ kết 5 năm thực hiện Đề án "Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025" (Đề án 939) giai đoạn 2017 – 2021, chị Vi Thị Lụa, Giám đốc hợp tác xã chế biến nông sản Lụa Vy (tỉnh Lạng Sơn) đã có những chia sẻ về chủ đề "Đẩy mạnh ứng dụng Marketing số/chuyển đổi số trong hợp tác xã, phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp nông thôn". -
Vì yêu hương trầm mà khởi nghiệp kinh doanh trầm hương
“Càng hiểu trầm, tình yêu với trầm càng lớn trong chúng tôi” - đó là chia sẻ của chị Ninh Vũ. Sinh ra và lớn lên tại huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, hiện chị là Trưởng phòng giao dịch của một ngân hàng tại Hà Nội. -
Thừa Thiên - Huế: Từ gánh hàng rau ở chợ đến giám đốc hợp tác xã nông sản
Chị Kăn Ary (Hồ Thị Nga), dân tộc Cơ Tu (huyện A Lưới - Thừa Thiên Huế) được nhiều hội viên đồng bào dân tộc tin tưởng khi nói hay, làm giỏi. Chị làm nên chuyện từ những gánh hàng rau bày bán ở chợ... -
9X mở "tạp hóa xanh" tạo việc làm cho người khiếm thị
Ngoài việc lan tỏa lối sống xanh, giảm thiểu rác thải nhựa, tiệm "tạp hóa xanh" của Kim Hằng có là nơi tạo ra việc làm cho người khiếm thị. -
Hòa Bình: Nữ thạc sĩ nông nghiệp trẻ mở kế sinh nhai cho nông dân nghèo ở Đà Bắc
Với ý tưởng mở chuỗi liên kết trong việc trồng cây sachi và gai lai lấy sợi, Thạc sĩ, Kỹ sư nông nghiệp trẻ Trịnh Thị Thanh Hòa, sinh năm 1987, ở thị trấn Đà Bắc, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) đã đạt được nhiều thành công, mở ra con đường làm giàu cho người dân địa phương. -
Phụ nữ Thạnh An phát triển du lịch cộng đồng
Với vai trò là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Thạnh An, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, chị Trần Vân Giác đã luôn suy nghĩ và ra sức tuyên truyền, vận động chị em hội viên phụ nữ trên địa bàn, đặc biệt là các chị làm nghề buôn bán nhỏ cùng chung tay phát triển du lịch cộng đồng địa phương, góp phần phát triển kinh tế.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.