-
Sáng tạo ra đĩa lá ép, cô gái chẳng ngờ "cháy hàng" không đủ để xuất khẩu
Yêu thiên nhiên, cô gái kết hợp cùng bạn sản xuất ra loại đĩa lá ép thân thiện với môi trường. Hàng không kịp sản xuất để bán ra thị trường trong và ngoài nước. -
Hơn 1.000 mô hình sinh kế của phụ nữ vùng biên cương được hỗ trợ
Đây là kết quả ấn tượng của chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” giai đoạn 2021-2023, nhằm xây dựng, nâng cao hiệu quả hoạt động các mô hình sinh kế bền vững, đấy mạnh hoạt động an sinh xã hội, phát huy nội lực của phụ nữ khu vực biên giới. -
Du lịch cộng đồng Sa Pa- "đòn bẩy" nâng cao vị thế phụ nữ dân tộc
Giờ đây, trong mái nhà của những người phụ nữ dân tộc ở Sa Pa (Lào Cai) đã có sự thay đổi từ việc phân công lao động đến cơ cấu thu nhập. Họ đang ngày càng thể hiện rõ vai trò, vị thế của mình trong gia đình và cộng đồng. -
"Cần thu hẹp khoảng cách thu nhập và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại Hà Nội"
Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh tại Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện công tác dân tộc gắn với Kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Ban Dân tộc TP Hà Nội. -
Kon Tum: Phụ nữ Sa Thầy làm chủ kinh tế gia đình từ nguồn vốn vay được Hội tín chấp
Nhờ nguồn vốn vay tín chấp thông qua tổ chức Hội, nhiều hội viên, phụ nữ huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đã phát triển sản xuất, kinh doanh hiệu quả, vươn lên làm chủ kinh tế gia đình. -
Phú Thọ: Mở rộng xưởng may để tạo thêm việc làm cho phụ nữ trong thôn
Khi bắt tay mở xưởng may gia công chị Nguyễn Thị Xuân (sinh năm 1973, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) luôn nghĩ đến việc mở rộng quy mô, tạo việc làm cho nhiều phụ nữ trên địa bàn... -
Trà Vinh: Tour du lịch giúp phụ nữ Cồn Chim xóa đói giảm nghèo
Những người phụ nữ vốn e dè, chỉ dám nép sau cánh cửa đã mạnh dạn, tự tin, giới thiệu bản sắc riêng của vùng đất cù lao đến với du khách, xây dựng một cộng đồng du lịch giúp xóa đói, giảm nghèo tại ấp Cồn Chim, xã Hòa Minh, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. -
"Báu vật" giúp phụ nữ dân tộc trên cao nguyên trắng Lào Cai phát triển kinh tế
Những người phụ nữ dân tộc thiểu số trên "Cao nguyên trắng" đang ngày đêm cần cù, học hỏi kinh nghiệm trồng và chăm sóc mận Tam Hoa. Nhờ đó, thứ quả bản địa có chất lượng ngày càng được nâng cao, không ngừng phát triển vươn ra "biển lớn". -
Lai Châu: Phong Thổ hỗ trợ sinh kế cho nữ thanh niên dân tộc thiểu số, thúc đẩy bình đẳng giới
Trong năm qua, nữ thanh niên dân tộc thiểu số tại huyện Phong Thổ, Lai Châu, đã được đào tạo, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh chuối sấy dẻo, sấy giòn giúp chị em có thêm thu nhập những lúc nông nhàn. -
Áp dụng công nghệ đưa bún cá rô đồng quê hương vươn tầm quốc tế
Mạnh dạn đưa công nghệ hiện đại của Nhật Bản vào quy trình sản xuất, nữ giám đốc tại Hải Dương đã tạo ra được các sản phẩm bún, mỳ ăn liền từ cá rô đồng đạt tiêu chí chất lượng cao, phát triển thương hiệu lớn mạnh ở trong nước và trên thị trường quốc tế. -
Bỏ nghề lương cao, nâng tầm giá trị giò chả Ước Lễ của quê hương
Dùng công nghệ hiện đại để duy trì và phát triển nghề truyền thống là bước đi táo bạo của chị Nguyễn Thị Loan (sinh năm 1989). Vượt qua nhiều ý kiến, chị cùng chồng là “Nghệ nhân quốc gia” Hoàng Xuân Toàn quyết định nâng tầm giá trị của giò chả Ước Lễ đất Hà thành. -
Chắp cánh cho chuồn chuồn tre Thạch Xá bay cao
Chuồn chuồn tre đang trở thành món quà lưu niệm độc đáo, thu hút sự quan tâm của bất cứ du khách nào ghé thăm Thạch Xá (Thạch Thất, Hà Nội). Và những người phụ nữ nơi đây đang cùng nhau đoàn kết duy trì sản xuất và kinh doanh món đồ chơi thủ công này. -
Mang sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng có thu nhập trung bình
Với mong muốn mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và mang yến sào trở thành một loại thực phẩm phổ biến, chị Lê Viết Bình Phương (sinh năm 1984), một giáo viên Tin học tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đã đầu tư xây dựng “nơi trú ngụ” dẫn dụ chim yến bay về. Nhờ đó giúp chị có nguồn nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất yến sào và từng bước phát triển kinh tế. -
Hà Tĩnh: Phó Bí thư Chi bộ thôn thành công với mô hình dưa lưới nhà màng
Không chỉ được biết đến là đại biểu HĐND xã, Phó Bí thư Chi bộ năng nổ của thôn Phúc An (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), chị Nguyễn Thị Hằng còn là Giám đốc HTX thành công với mô hình dưa lưới nhà màng -
Cô gái Huế thăng hoa với giá trị “cho” và “nhận”
Thành công ở nhiều cuộc thi sắc đẹp nhưng Phan Anh Thư không đam mê trong môi trường showbiz mà hội họa là đam mê cháy bỏng. -
Lào Cai: Mô hình kinh tế tổng hợp giúp phụ nữ vùng cao thoát nghèo
Sau khi kết hôn, cuộc sống của gia đình chị Lữ Thị Bình gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, từ khi làm mô hình kinh tế tổng hợp, kinh tế gia đình chị ngày càng ổn định. -
Lâm Đồng: Mô hình gà thả vườn tạo sinh kế cho bà con dân tộc Mạ
Nhằm tạo sinh kế cho bà con dân tộc Mạ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh Lâm Đồng đã hỗ trợ người dân thôn Đạ Nhar, xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh giống gà thả vườn cho hiệu quả kinh tế cao. -
“Đổi đời” từ mô hình nông nghiệp nhà lưới chất lượng cao
Sau nhiều năm vất vả, thu nhập thấp, không ổn định, chị Tăng Thị Lập bắt đầu tìm tòi, học hỏi và mạnh dạn chuyển đổi giống cây trồng. Khởi nghiệp với mô hình nông nghiệp nhà lưới, chị Lập trở thành một điển hình phụ nữ làm kinh tế giỏi tại thị trấn Đồi Ngô, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. -
Hòa Bình: Vươn lên thoát nghèo từ 10 triệu đồng vốn hỗ trợ
Từ nguồn vốn hỗ trợ 10 triệu đồng, chị Hằng hội viên xóm Trại Sào (xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn) đã sửa chữa chuồng trại, mua con giống, thức ăn để chăn nuôi. Đến nay, chị là một trong những điển hình tiên tiến làm kinh tế giỏi ở địa phương. -
Bà mẹ 4 con sớm thu về hơn 2 tỷ đồng từ 5 triệu đồng khởi nghiệp
Câu chuyện về bà mẹ 4 con Lisa Prescott truyền động lực cho những người phụ nữ khác về cách kiếm tiền khôn ngoan. Với 1 số vốn nhỏ, Lisa Prescott đã biến cuộc sống của mình trở nên giàu sang chỉ nhờ 1 công việc. -
TP. TP Hồ Chí Minh: ra mắt HTX đầu tiên theo Đề án 01
Ngày 23/3, Hội LHPN quận Tân Phú (TP Hồ Chí Minh) tổ chức lễ ra mắt hợp tác xã (HTX) Đồng nhất.vn với số lượng 7 thành viên. Đây là HTX đầu tiên trên địa bàn thành phố được thành lập theo Đề án "Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030" (Đề án 01). -
Phú Thọ: Phụ nữ dân tộc thiểu số nắm bắt cơ hội làm kinh tế
Là một cán bộ Hội tâm huyết, biết tận dụng cơ hội làm kinh tế, chị Hà Thị Hồng Hái đã cùng hội viên phụ nữ xây dựng nhóm liên kết đặc sản xứ Mường, phát huy nội lực của địa phương, phát triển kinh tế và tăng thêm thu nhập cho gia đình, góp phần quảng bá sản phẩm sẵn có. -
Đi chợ cùng phụ nữ vùng cao
Buổi sáng, nhận điện thoại từ Chủ tịch Hội LHPN Nam Đông - Hoàng Thị Loan với lời rủ, lên Nam Đông chơi đi chị, xem chị em buôn bán từ chính nông sản mà họ làm ra. Đừng trả giá nhé, các chị đều là dân tộc Cơ Tu, chất phác lắm, không bán đắt mô... Loan cười giòn tan. -
Điện Biên: Nậm Pồ lan tỏa nhiều mô hình phụ nữ giúp nhau
Bằng nhiều hình thức và cách làm tiết kiệm, sáng tạo, hiệu quả khác nhau, các xã ở huyện vùng cao biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) đã tích cực giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng. -
Tư duy khác biệt thay đổi cuộc đời tôi
“Mỗi lần nản chí, tôi lại nghĩ tới gia đình, nghĩ tới cha mẹ, nghĩ tới các khách hàng đã yêu quý sản phẩm trong 7 năm trời và tự nhủ "không có bùn thì không có sen". Những bông hoa xuyến chi dại nở hoa rực rỡ đầy ở hai bên đồng lúa Hội An sau mùa đông lạnh buốt lại nhắc nhở tôi về nghị lực phi thường”. Chị Thái Thị Nhị (Hội An, Quảng Nam) tâm sự. -
Bắc Giang: Phụ nữ dân tộc thiểu số ở Sơn Động liên kết phát triển kinh tế để vượt nghèo, làm giàu
Là một địa bàn có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, huyện Sơn Động (tỉnh Bắc Giang) còn gặp nhiều khó khăn trong công tác giảm nghèo. Thời gian qua, Hội LHPN huyện Sơn Động đã luôn quan tâm, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bên vững bằng nhiều giải pháp đồng bộ. -
Vĩnh Phúc: Làm nông nghiệp sạch bằng cách áp dụng công nghệ 4.0
Vào nghề với hai bàn tay trắng, nhưng đến thời điểm hiện tại, chị Văn Thị Yến (thị trấn Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) đã có mô hình nông nghiệp sạch với diện tích hơn 12.000m2 trồng nhiều loại cây rau quả đạt năng suất cao. -
Quảng Nam: Người phụ nữ Xơ Đăng giúp bà con thoát nghèo
Là người dân tộc Xơ Đăng, chị Hồ Thị Huệ (sinh năm 1985) thấu hiểu sự thiếu thốn, nghèo khó của đồng bào dân tộc thiểu số. Chính vì vậy, trong nhiều năm qua, chị đã vận động bà con phát triển kinh tế, trồng rừng, chăn nuôi để vươn lên thoát nghèo, làm giàu. -
Tỷ phú vườn đồi Mường Khương
Xóa tan những nghi ngờ về năng lực bản thân, người phụ nữ Bố Y nhỏ nhắn vừa làm vừa rút kinh nghiệm, ngày ngày vác địu leo đồi chăm vườn quýt. Từ 100 gốc quýt đầu tiên, đến nay, vườn nhà chị có hơn 10.000 cây quýt và hồng không hạt giống Nhật Bản, thu lãi từ 400 - 500 triệu đồng/năm. -
Gia Lai: Khơi dậy phong trào khởi nghiệp trong phụ nữ DTTS
Những năm qua, tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều chương trình, đề án hỗ trợ và đồng hành cùng phụ nữ DTTS phát triển kinh tế. Qua đó khơi dậy ý chí vươn lên thoát nghèo của phụ nữ, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào DTTS.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.