• Bếp ăn “nhà quê” trong lòng Hà Nội

    Từng làm trong lĩnh vực báo chí, truyền thông và nhiều công việc khác nhưng cuối cùng niềm đam mê với ẩm thực truyền thống đã đưa chị tới một bếp ăn đậm hương vị “nhà quê” ngay giữa lòng thành phố. Chị Phương Thảo, chủ nhân của ẩm thực “Bếp dì 13” nổi tiếng Hà thành, đã chứng tỏ sự lựa chọn của mình là đúng.
  • "Đôi chân trần" giữa bản làng

    Võ Thị Minh Nga (1987)- cô nhà báo trẻ đã rời bỏ Sài Gòn hoa lệ sau 10 năm lập nghiệp, để trở về Quảng Nam khởi nghiệp thương hiệu Gạo lứt rẫy Bh.nong, với khát khao đưa nông sản sạch quê hương lên một tầm cao mới. Nga chia sẻ lý do thật đơn giản: mình thoát nghèo rồi nhưng không vui, vì xung quanh mình, đồng bào vẫn luẩn quẩn trong cái đói nghèo.
  • Cà Mau: Phó chủ tịch Hội phu nữ cơ sở tận tâm

    Hơn 5 năm làm Phó chủ tịch Hội LHPN phường Tân Thành, chị Đoàn Mỹ Linh luôn nỗ lực, không ngừng học hỏi, tận tâm, nhiệt tình thực hiện các phong trào phụ nữ. Vì thế, chị luôn được lãnh đạo tin tưởng, đồng nghiệp và phụ nữ trong phường quý mến”, Chủ tịch Hội LHPN phường Tân Thành Huỳnh Thị Vi Phương nhận xét.
  • Dành trọn tâm huyết cho trẻ rối loạn phát triển

    Khởi nghiệp với mong muốn tạo động lực cho những gia đình có con bị rối loạn phát triển được phát hiện và can thiệp sớm để có thể hòa nhập cuộc sống, cô Nguyễn Thị Mai - Giám đốc Trung tâm Giáo dục đặc biệt Thiên Thần Nhỏ - đã không quản khó khăn để tạo cho các em có một “gia đình” ấm áp.
  • Quảng Bình: Doanh thu trên 1 tỷ đồng/năm từ nghề mắm truyền thống

    Từ đam mê với nghề làm nước mắm quê nhà, được hỗ trợ nguồn vốn vay của Hội LHPN, chị Trương Thị Nga, hội viên Chi hội phụ nữ Nhân Thọ (phường Quảng Thọ, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) không chỉ có thu nhập ổn định mà còn tạo việc làm cho hàng chục lao động địa phương.
  • Ngồi vỉa hè tranh thủ học chờ đón con đến Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam

    Với nhiều đóng góp lớn cho ngành giáo dục nước nhà, GS.TS.NGND Nguyễn Thị Mỹ Lộc - nguyên Giám đốc ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã vinh dự đón nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam 2019. Câu chuyện của giáo sư truyền cảm hứng cho những người phụ nữ đang nỗ lực cân bằng giữa thành công trong sự nghiệp và tròn vai "người giữ lửa" gia đình.
  • Hà Tĩnh: Hàng trăm phụ nữ Hồng Lĩnh thoát nghèo từ phong trào khởi nghiệp

    Từ chương trình hỗ trợ của Hội LHPN và sự nỗ lực vươn lên của hội viên, phụ nữ, hàng trăm phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã thoát nghèo, làm giàu chính đáng, góp phần xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc.
  • Những sáng tạo trong phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho phụ nữ và tham gia các hoạt động của Hội LHPN

    Tại đại hội thi đua yêu nước Hội LHPN Việt Nam lần thứ IV, Chị Nguyễn Thị Bích Huệ - Giám đốc công ty TNHH Vĩnh Tiến, tỉnh Lâm Đồng đã có tham luận "Những sáng tạo trong phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho phụ nữ và tham gia các hoạt động của Hội LHPN". Cổng thông tin Hội LHPN Việt Nam xin đăng toàn văn tham luận.
  • Cô gái kinh doanh đưa rèm từ làng nghề giá gốc tới người tiêu dùng

    Với mong muốn đưa những tấm rèm tốt, giá gốc từ làng nghề tới thẳng người tiêu dùng cuối, một cô gái học chuyên ngành kế toán đã rẽ ngang để dấn thân vào thương trường.
  • Hơn 8 tỷ đồng trao thưởng cho các đề án xuất sắc của Cuộc thi Phụ nữ Khởi nghiệp sáng tạo – Kết nối thành công

    68 đề án xuất sắc đã được trao giải thưởng với tổng trị giá hơn 8 tỷ đồng từ Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp – Kết nối thành công năm 2020. Lễ trao giải thưởng đã diễn ra tại Hà Nội, chiều 13/10 với sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga.
  • Những phụ nữ Sóc Trăng vươn lên thoát nghèo

    Hưởng ứng phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, nhiều tấm gương hội viên phụ nữ đã phát huy đức tính cần cù, chịu khó, tích cực trong học tập, lao động sản xuất, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc, vượt khó vươn lên làm kinh tế giỏi, ổn định cuộc sống gia đình và góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
  • Người truyền nghề dệt thổ cẩm ở Glar

    Với niềm đam mê và tâm huyết giữ gìn văn hóa truyền thống của dân tộc, nhiều năm qua, bà Mlốp ở xã Glar, huyện Đăk Đoa (Gia Lai) đã đi vận động chị em phụ nữ ở các làng tham gia học nghề dệt thổ cẩm truyền thống.
  • Độc đáo mô hình nhà ở kết hợp giữa Người cho thuê vì "đam mê", Người khởi nghiệp sản phẩm nông nghiệp hữu cơ

    Cặp vợ chồng Claire Ko và Eugene Kwak đã nảy ra ý định xây một ngôi nhà chung nơi họ có thể chia sẻ không gian sống với những người nông dân khởi nghiệp. Mảnh đất cho nông dân canh tác, thậm chí tiền thuê nhà cũng lấy với giá rẻ
  • Sắc hoa thổ cẩm trên 'vùng đất khô' Cán Tỷ

    Để gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa và thương mại của nghề truyền thống, HTX lanh Cán Tỷ (Quản Bạ, Hà Giang) đã đưa những sản phẩm thổ cẩm dệt từ lanh của các thành viên tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và đã đạt được những thành công nhất định.
  • Tuyên Quang: Nghề làm rọ tôm ở Hợp Hòa

    Thôn Hợp Hòa, xã Bằng Cốc (Hàm Yên) yên bình với hình ảnh những ngôi nhà sàn cổ của đồng bào Cao Lan, những cánh đồng lúa chín vàng rực. Ít ai biết được người dân nơi đây còn nổi tiếng với nghề đan rọ tôm với hình dáng độc đáo và độ bền hơn hẳn nhiều nơi khác.
  • Người phụ nữ đầu tiên làm nghề cắt tóc nam tại miền Nam Iraq

    Um Zeinab, 32 tuổi được xem là người phụ nữ đầu tiên làm nghề cắt tóc nam tại miền Nam Iraq, một công việc vốn được xem là chỉ dành cho nam giới.
  • Hòa Bình: Gây dựng thương hiệu gà đồi bằng cách nuôi thả tự nhiên và cho ăn thảo dược

    Tận dụng lợi thế sẵn có của địa phương, kết hợp với đầu tư khoa học kỹ thuật, chị Quách Thị Hòa, Giám đốc Hợp tác xã gà đồi Hương Nhượng, đã khẳng định được thương hiệu gà đồi quê mình.
  • Người phụ nữ Congo nuôi đàn con bằng nghề xe ôm

    Nhờ công việc chạy xe ôm, cô Imelda Mbambu ở Cộng hòa Dân chủ Congo đã nuôi sống được gia đình và có tiền trang trải chi phí sinh hoạt hằng ngày.
  • Hà Nội: Vinh danh 10 sản phẩm sáng tạo năm 2020 của phụ nữ

    Trong khuôn khổ Ngày hội Phụ nữ Thủ đô khởi nghiệp sáng tạo - Kết nối thành công năm 2020, Hội LHPN TP Hà Nội đã vinh danh 10 sản phẩm sáng tạo tiêu biểu của phụ nữ Thủ đô
  • Cô gái Thái làm kinh tế trang trại

    Bằng sự nhanh nhạy, đổi mới nếp nghĩ, cách làm, chị Thùng Thị Hà (dân tộc Thái ở thôn Tây An, xã Mường So, huyện Phong Thổ) khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế địa phương để phát triển kinh tế, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.
  • Vượt qua cám dỗ, nuôi trồng thành công đông trùng hạ thảo “made in Vietnam”

    Để nghiên cứu và nuôi trồng thành công đông trùng hạ thảo với hàm lượng hoạt chất cordycepin và adenosin cao hơn 2,5 lần so với sản phẩm cùng loại trên thị trường, những bạn trẻ sáng lập Công ty TNHH Thiên Tâm Thảo chia sẻ họ đã phải vượt qua vô vàn cám dỗ.
  • Trà Vinh: Trà Cú dạy nghề cho lao động nữ nông thôn thoát nghèo

    Việc mở các lớp dạy nghề phù hợp cho lao động nông thôn đã và đang giúp các lao động nữ ở huyện Trà Cú (tỉnh Trà Vinh) có công ăn việc làm, tích cực khởi nghiệp, liên kết sản xuất để giảm nghèo và nâng cao đời sống.
  • Hợp tác xã Thái An Gia – Điểm cầu kết nối và tiêu thụ sản phẩm an toàn của hội viên phụ nữ

    Hợp tác xã Thái An Gia được Hội LHPN tỉnh Thái Nguyên hỗ trợ thành lập năm 2018 trên cơ sở tham gia tự nguyện của 7 thành viên, với mục đích nhằm liên kết hộ gia đình sản xuất các mặt hàng nông sản nhỏ lẻ, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho các thành viên.
  • Mẹ đơn thân khởi nghiệp thành công với second hand

    Từ một nhân viên văn phòng, chi tiêu khó khăn với đồng lương ít ỏi, chị Hà quyết định "khởi nghiệp", tự kinh doanh online với số vốn 20 triệu đồng bằng cách bán hàng second hand
  • Đan sợi lục bình - cơ hội việc làm cho phụ nữ Đăng Hà

    Nghề đan sợi lục bình đang đem lại niềm vui cho phụ nữ Đăng Hà vì cho thu nhập cao hơn so với bóc vỏ lụa điều và ai cũng có thể tham gia từ các em bé cho đến người lớn tuổi.
  • Lấy cảm hứng từ chiếc khẩu trang thiết kế túi xách, lan tỏa thông điệp chống dịch

    Có hình dáng giống như một chiếc khẩu trang khổng lồ, XACOVID là chiếc túi xách tiện dụng do chị Đặng Việt Vân Hà (Hà Nội) thiết kế, với mong muốn lan tỏa thông điệp để chung tay đánh bay Covid-19.
  • Thái Bình: Biến đất hoang thành vùng dược liệu bạc tỷ

    Với những nỗ lực không mệt mỏi cải tạo những khu đất bỏ hoang, cỏ mọc cao quá đầu người thành vùng dược liệu theo hướng hữu cơ, chỉ trong năm đầu tiên, THT Gồ Trại lãi ròng hơn 300 triệu đồng.
  • Kinh doanh theo hướng sống xanh bền vững

    Cô gái trẻ Phạm Thu Phương (Phước Kiểng, Nhà Bè, TPHCM, chủ cửa hàng đồ ăn vặt online Chicky Chicky) khi quyết định đưa lối sống xanh thành tiêu chí khởi nghiệp.
  • Biến hạt sachi thành son môi và dầu dưỡng

    Sản xuất sản phẩm handmade son môi và dầu dưỡng từ cây sachi, HTX Du lịch Bản Áng không chỉ mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm an toàn, góp phần nâng cao chất lượng môi trường mà còn góp phần tạo đầu ra cho bà con trồng sachi.
  • Thiết kế thời trang từ sự thấu hiểu

    Ít ai biết, thương hiệu thời trang May's House Designer nổi tiếng lại được sáng lập bởi hai nhà thiết kế được sinh ra cùng ngày, cùng tháng, cùng năm (30/5/1985) là Nguyễn Thị Mai Ly - Hà Minh Phúc. Đến với thời trang với số vốn chỉ vỏn vẹn 30 triệu đồng góp chung, cho đến nay, May's House Designer đã trở thành một thương hiệu khá đình đám.
  • Hợp tác xã bản Dao - điểm tựa kinh tế cho hội viên, phụ nữ dân tộc thiểu số

    Hoạt động hỗ trợ mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ tham gia quản lý của Hội LHPN thời gian qua đã góp phần quan trọng tạo việc làm ổn định và tăng thu nhập cho phụ nữ nông thôn, đặc biệt là phụ nữ dân tộc thiểu số. Từ chỗ sản xuất manh mún, đơn lẻ, sau khi tham gia vào các tổ hợp tác, hợp tác xã, hiệu quả sản xuất, kinh doanh và thu nhập của thành viên phụ nữ được nâng cao đáng kể.
  • Kinh tế hợp tác, HTX tạo sinh kế giúp phụ nữ Thạch Thành thoát nghèo

    Việc thành lập các mô hình kinh tế hợp tác, HTX, tổ hợp tác đã giúp nhiều phụ nữ của huyện Thạch Thành - Thanh Hóa có điều kiện sản xuất, vươn lên làm giàu.
  • Cô giáo nuôi mơ ước làm giàu từ nấm sò

    Với mong muốn làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội và trở thành giáo viên tại tỉnh nhà Bắc Ninh, nhưng chị Nguyễn Thị Phương Dung vẫn quyết định “ôm đồm” khởi nghiệp với mô hình trồng nấm sò.
  • Hướng mở từ cây Atiso đỏ

    Với mong muốn giúp người dân có cây trồng hiệu quả, phù hợp với biến đổi khí hậu, chị Nguyễn Thị Thu Hiền, xã Phong An (huyện Phong Điền) đã khởi nghiệp và bước đầu thành công với dự án “Lập vùng nguyên liệu, chế biến và thương mại cây Atiso đỏ”.
  • Chắp cánh cho áo dài quê hương Kinh Bắc

    Sinh ra và lớn lên trên quê hương Kinh Bắc trong một gia đình thuần nông, chị Nguyễn Thị Thảnh đã vượt lên trên cảnh nghèo để làm giàu nhờ sự cần cù, chịu khó. Giờ đây, chị đã làm chủ hai cơ sở may mặc lớn ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, mang lại việc làm cho hàng chục người lao động.
  • Làm mĩ nghệ gia truyền với tinh thần người trẻ

    Sinh ra và lớn lên từ làng nghề truyền thống, hơn bao giờ hết chị Nguyễn Thị Thúy đã thấu hiểu và trân trọng những giá trị tinh hoa nghề nghiệp của cha ông tạo dựng bao đời, để từ đó tiếp nối, phát huy với tinh thần của người trẻ thế hệ mới, quan tâm đến môi trường trong phát triển kinh tế.
  • Phụ nữ Bắc Giang phát triển kinh tế từ mô hình chăn nuôi gà thả vườn

    Trước năm 2018, nhiều gia đình hội viên phụ nữ xã Quế Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang vẫn quen với tập tục chăn nuôi gà theo kiểu truyền thống nên hiệu quả kinh tế thấp. Từ khi TW Hội LHPN Việt Nam hướng dẫn, chỉ đạo Hội LHPN tỉnh Bắc Giang thành lập tổ phụ nữ liên kết chăn nuôi gà thả vườn Quế Sơn đã mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho phụ nữ nghèo, phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn nơi đây.
  • Bỏ việc văn phòng lương 30 triệu về quê làm thợ mộc

    Đang làm việc văn phòng tại một tập đoàn xây dựng với thu nhập đáng mơ ước, thế nhưng chị Hảo đã quyết định từ bỏ để về quê theo đuổi đam mê với nghề thợ mộc, khiến nhiều người trong gia đình sửng sốt.
  • Bạc Liêu: Thu thu tiền tỷ từ... bèo ở HTX Quyết Tâm

    HTX Quyết tâm đã đưa lục bình đã trở thành sản phẩm hàng hóa đặc trưng của địa phương, giúp người dân Hồng Dân nâng cao thu nhập, hỗ trợ giảm nghèo hiệu quả.
  • Thừa Thiên Huế: HTX Phú Hoà thêu ước mơ từ tranh

    Cùng với chủ động tìm đối tác, mở rộng thị trường, đến nay, HTX thêu Phú Hòa, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển khá tốt, tạo việc làm thường xuyên cho 66 lao động, hầu hết là chị em phụ nữ, trong đó có 26 thành viên chính thức, 40 hợp đồng thời vụ với thu nhập bình quân từ 4-6 triệu đồng/người/tháng.
  • 9X lập nghiệp xứ người, chinh phục khách hàng Nhật Bản

    Đứng trước những ngã rẽ bất ngờ, cô gái 9x Ngô Thu Huyền đã không ít lần thất vọng với chính mình, nhưng cũng chính điều này lại thôi thúc cô thay đổi, sống hết mình với con đường đã chọn.
  • Khuyết tật thân thể chứ nhất định không khuyết tật tâm hồn

    "Không ai có thể giúp mình ngoài chính bản thân mình, mình khuyết tật thân thể chứ nhất định không để khuyết tật tâm hồn" là câu nói được chị Đặng Thị Thơm, phố Khu Tây, thị trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình thường xuyên nhắc tới.
  • Người nặng lòng với cây chè cổ thụ

    Sau nhiều lần trăn trở và đi nhiều nơi học hỏi, chị Hà Thị Nu (xã Mường Do, huyện Phù Yên, Sơn La) đã kêu gọi mọi người cùng nhau liên kết, vực dậy vùng chè cổ thụ truyền thống. Năm 2017 chính là thời điểm đánh dấu sự ra đời của THT Sản xuất chè sạch Mường Do.
  • Cà Mau: Phụ nữ ấp Bùng Binh cải thiện thu nhập từ may thảm

    Thời gian qua, việc tham gia tổ hợp tác (THT) may thảm (ấp Bùng Binh, xã Hòa Thành, Tp. Cà Mau) đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực đối với chị em phụ nữ ấp Bùng Binh, giúp nhiều chị em phát triển kinh tế gia đình, từng bước giảm nghèo.
  • Khoai sọ Mán thành đặc sản nhờ HTX

    Ngoài trồng rau an toàn, HTX Vân Hồ còn đang tập trung phát triển cây khoai sọ - một đặc sản địa phương người dân tự trồng nhỏ lẻ.
  • Quảng Trị: HTX, THT khơi dậy tinh thần kinh doanh cho người dân Hải Lăng

    Thời gian qua, nhiều mô hình tổ hợp tác (THT) ở huyện Hải Lăng (Quảng Trị) đã góp phần quan trọng vào việc tạo việc làm mới và tăng thu nhập cho phụ nữ nông thôn, giúp chị em phụ nữ từng bước vươn lên thoát nghèo, thu nhập được nâng cao đáng kể.
  • HTX môi trường thành công từ...dầu lạc

    Mạnh dạn triển khai mô hình sản xuất kinh doanh mới đã mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho HTX Đức Liên và tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động địa phương.
  • Hà Giang: 'Bí quyết' giữ nghề dệt lanh của người Mông ở Quản Bạ

    Để nghề truyền thống không bị mai một, nhiều năm qua, huyện Quản Bạ (Hà Giang) đã đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, mời thêm nghệ nhân ở miền xuôi lên để nâng cao chất lượng đào tạo. Nhiều sản phẩm truyền thống của địa phương được xuất khẩu ra nước ngoài.
  • Phụ nữ Bản Lục giữ gìn bản sắc văn hóa

    Phụ nữ thôn Bản Lục nơi đây luôn chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình. Từng đường kim, mũi chỉ, nét hoa văn, họa tiết trên thổ cẩm người Dao đỏ đang được những người phụ nữ trong thôn hàng ngày gìn giữ.
  • Giật giải nhờ ý tưởng mượn trả ly cho đồ uống mang đi

    Với mong muốn góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa sử dụng một lần, cô gái trẻ Lê Thùy Linh (quận 2, TPHCM) đã thành lập dự án khởi nghiệp với tên gọi AYA Cup- dự án mượn trả ly cho đồ uống mang đi.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả