• Đưa dệt thổ cẩm vươn ra thị trường quốc tế

    Làng dệt thổ cẩm Zara (xã Tà Bhing, huyện Nam Giang, Quảng Nam) được phục hồi như một điểm sáng trong phát triển kinh tế ở vùng miền núi khó khăn.
  • “Giải cứu” thổ cẩm truyền thống giúp phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn vượt qua đại dịch

    “Em ơi, nhìn ở ngoài vào thì có ai biết được nỗi khổ của các chị ở đây. Dịch bệnh ập đến, sản phẩm thổ cẩm làm ra không bán được. Các chị em khuyết tật nặng, phụ nữ đơn thân, hoàn cảnh khó khăn từ Tết đến giờ chưa có lương. Thương lắm!”, chị Vi Thị Thuận (Cơ sở bảo trợ xã hội Thuận Hòa, Bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình) nghẹn ngào.
  • Sản xuất dược liệu sạch, hướng đi tất yếu để bảo vệ môi trường

    Những khó khăn về cạn kiệt nguồn dược liệu, sử dụng nguồn dược liệu không sạch… đã được HTX hóa dược và dược liệu Uyên Thuận (Phù Yên-Sơn La) giải quyết trong quá trình sản xuất nhằm hướng tới bảo vệ môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đồng thời góp phần cung cấp ra thị trường những sản phẩm chất lượng.
  • "Chiếc hộp" gieo hy vọng cho phụ nữ bị bạo lực gia đình trong mùa dịch Covid-19

    90% kế hoạch bị thay đổi do ảnh hưởng của dịch Covid-19, doanh nghiệp xã hội HopeBox đã xoay chuyển tình thế, duy trì thu nhập và chỗ dựa cho nhân viên của mình - những phụ nữ bị bạo lực gia đình, cùng họ vượt khó qua mùa dịch.
  • "Chiếc hộp" gieo hy vọng cho phụ nữ bị bạo lực gia đình trong mùa dịch Covid-19

    90% kế hoạch bị thay đổi do ảnh hưởng của dịch Covid-19, doanh nghiệp xã hội HopeBox đã xoay chuyển tình thế, duy trì thu nhập và chỗ dựa cho nhân viên của mình - những phụ nữ bị bạo lực gia đình, cùng họ vượt khó qua mùa dịch.
  • 'Quả ngọt' trên vùng cao Ba Tiêu

    Mưu sinh đây đó, chị Huỳnh Thị Hòa (sinh năm 1974) đã chọn xã miền núi Ba Tiêu làm điểm dừng chân, thành lập HTX Nông nghiệp dịch vụ Ba Tiêu (huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi), mang lại hiệu quả kinh tế, cải thiện cuộc sống của người dân vùng cao.
  • Thạc sĩ Văn hóa học đi theo tiếng gọi của... thảo mộc

    Khởi nghiệp với sản phẩm dầu gội thảo mộc - hướng đi trái ngược hoàn toàn với chuyên ngành mà Phạm Phương đã học: ngành Văn hóa học (ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc gia TPHCM).
  • Gây dựng thương hiệu từ những bộ đồng phục

    Khởi nghiệp với dịch vụ sản xuất đồng phục học sinh, đội nhóm, văn phòng…, chị Đỗ Ngân Huyền, Giám đốc Công ty TNHH TH Minh Trí, luôn đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm của mình.
  • Phụ nữ thành phố Hà Giang liên kết phát triển kinh tế

    Hội LHPN thành phố Hà Giang xây dựng và nhân rộng nhiều mô hình Tổ phụ nữ liên kết phát triển kinh tế đa dạng ở các lĩnh vực, giúp mang lại thu nhập ổn định; từng bước cải thiện cuộc sống cho hội viên
  • Phụ nữ Thái Bình mạnh dạn, tự tin khởi nghiệp

    Từ các hoạt động hỗ trợ của các Hội LHPN cấp hội tỉnh Thái Bình đã nâng cao nhận thức cho phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế, tạo động lực cho nhiều chị em mạnh dạn, tự tin khởi nghiệp và khởi nghiệp sáng tạo ở các quy mô lớn hơn mang lại hiệu quả kinh tế cao và tạo việc làm cho nhiều lao động.
  • Phụ nữ Lạng Sơn làm giàu từ trồng na dai trên đất núi

    Chỉ hơn 1.000 cây nhưng vườn na dai của chị Hoàng Thị Huyên – chi hội phụ nữ thôn Rừng Cấm Chằm Non, xã Hòa Lạc, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn mỗi năm cho thu hơn 3 tấn quả, nhờ đó đã đem lại nguồn lợi kinh tế lớn giúp cho gia đình chị Huyên vươn lên thoát nghèo.
  • Chế biến xà phòng từ trái bồ hòn

    Tốt nghiệp trường ĐH Công nghiệp TPHCM, khi cô gái 9x Thái Thị Mỹ Yên xắn tay vào bóc tách, chế biến trái bồ hòn cho ra những sản phẩm không hóa chất, nhiều người cho rằng cô đang chọn con đường gập ghềnh cho mình.
  • Vĩnh Long: Dùng lục bình để xóa nghèo cho hơn nghìn thành viên

    Cây lục bình trước đây chỉ dùng làm thức ăn nuôi lợn, nhưng nay đã trở thành cây giúp các hộ dân nghèo ở Tam Bình thoát nghèo.
  • Sóc Trăng: Làng nghề đan đát giúp đồng bào Khmer thoát nghèo

    Làng nghề đan đát Phước Qưới (xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) từ lâu nức tiếng với nghề đan đát tre nứa. Đồng bào Khmer ở đây rất tự hào với nghề đan truyền thống vì đã cứu mình thoát nghèo, giúp con cái họ học hành thành đạt.
  • HTX hỗ trợ sinh kế bền vững cho người khuyết tật

    Hơn 10 năm nay, HTX thủ công mỹ nghệ Tân Thọ (Nông Cống, Thanh Hóa) không chỉ được biết đến là một trong những HTX hoạt động hiệu quả nhất của huyện mà còn là điểm tựa đáng tin cậy cho cộng đồng người khuyết tật, người yếu thế.
  • Những "nội tướng" làm kinh tế gia đình

    Dù gặp không ít khó khăn trên con đường khởi nghiệp, song nhiều phụ nữ ở huyện Krông Búk, tỉnh Đắc Lác vẫn nuôi dưỡng khát vọng làm giàu, tự khẳng định mình.
  • Những phụ nữ Kiên Giang khởi nghiệp thành công với hoa kiểng

    Kiên Giang không phải là địa phương có thế mạnh về hoa kiểng như các địa phương khác, nhưng vẫn có những tấm gương khởi nghiệp thành công trong lĩnh vực này. Và hai chị Nguyễn Thị Mỹ Trang, Nguyễn Thị Thanh Trúc là hai điển hình như thế.
  • Khởi nghiệp tuổi 62

    Không chỉ tham gia nhiệt tình vào công tác xã hội tại địa phương, bà Trần Thị Loan ở khu phố 6, phường Hiệp Thành, quận 12 (TP Hồ Chí Minh) còn là một Chi hội trưởng chi hội nông dân tiên phong đi đầu lựa chọn mô hình trồng nấm sạch để khởi nghiệp.
  • Liên kết nông dân trồng rau theo tiêu chuẩn Nhật

    Phạm Thị Bích Lan liên kết với hơn 50 hộ nông dân trồng rau ở Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) và Đơn Dương (Lâm Đồng) sản xuất rau quả hữu cơ canh tác theo tiêu chuẩn Nhật Bản. Sau 5 năm thiết lập, đến nay, nhóm này sản xuất và tiêu thụ khoảng 800kg rau củ mỗi ngày.
  • HTX nuôi gà thả vườn Minh Hạnh giải bài toán môi trường từ chăn nuôi bài bản

    Một số chị em xã Ea Siên (Buôn Hồ, Đăk Lăk) đã mạnh dạn liên kết, xây dựng HTX nuôi gà thả vườn Minh Hạnh, cùng nhau làm ăn hiệu quả đi đôi với bảo vệ môi trường.
  • Hòa Bình: Trồng và chế biến tinh dầu sả theo chuỗi giá trị để giảm nghèo bền vững

    HTX Nông nghiệp bản Dao (xã Thống Nhất, TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) là mô hình trồng và chế biến tinh dầu sả theo chuỗi giá trị, giúp tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nhiều người nghèo, hội viên phụ nữ.
  • Lâm Đồng: Hợp tác xã Vươn lên - dệt nên những ước mơ

    Hằng ngày, những người khuyết tật ở Hợp tác xã Vươn lên (huyện Đức Trọng) miệt mài đan dệt nên những con thú nhồi bông, chiếc mũ len,... để rồi từng ngày dệt nên những ước mơ cho cuộc đời mình.
  • Hà Tĩnh: Sản xuất men vi sinh hướng tới môi trường xanh

    Ý tưởng sản xuất men vi sinh làm đệm lót nền chuồng lợn, gà, vịt và ủ phân hữu cơ hướng tới môi trường xanh của chị Trần Thị Cường, Giám đốc HTX Môi trường Xanh (thôn Lương Hội, xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) là cách làm hay góp phần xử lý nguy cơ ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi.
  • Lâm Đồng: Nuôi trùn quế bằng phế phẩm nông nghiệp để bảo vệ môi trường

    Mô hình nuôi trùn quế bằng phế phẩm nông nghiệp của HTX Phụ nữ Trùn quế Đơn Dương (xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã tận dụng tối đa các nguồn rác hữu cơ và phân chuồng chưa qua xử lý tại địa phương để đóng góp tích cực vào việc cải thiện và bảo vệ môi trường.
  • Cao Bằng: Nơi “hồi sinh” nghề dệt thổ cẩm của người Dao Tiền

    Để khôi phục, gìn giữ nghề, chính quyền và người dân tại xã Hoa Thám (Nguyên Bình) đã có nhiều nỗ lực phát huy hiệu quả nghề dệt, tạo sinh kế bền vững cho người dân.
  • Hội LHPN Điện Biên tạo cơ hội để phụ nữ khởi nghiệp

    Với mục tiêu khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, sức sáng tạo, phát huy thế mạnh, sở trường của hội viên và tạo cơ hội tốt nhất để phụ nữ vươn lên, những năm qua, hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) các cấp trong tỉnh đã tích cực hỗ trợ hội viên khởi sự kinh doanh, lợi tiếp cận các nguồn vốn, mô hình kinh tế.
  • Chuỗi cửa hàng hữu cơ Organica khởi nguồn từ những cơn nghén

    Giống như bao người mẹ trẻ khác, lần đầu tiên mang thai, chị Phạm Phương Thảo CEO của Organica (TPHCM) không khỏi lo lắng về vấn đề an toàn thực phẩm. Từ đó, chị quyết định trồng và bán sản phẩm hữu cơ với suy nghĩ sẽ đem đến cho những người mẹ như mình một nguồn thực phẩm an toàn thực sự.
  • Đắk Lắk: Khởi nghiệp với những sản vật núi rừng

    Nuôi lợn đen, ong lấy mật - cách phát triển kinh tế gia đình, khởi nghiệp thành công từ chính những sản vật của địa phương đã mang lại thành công cho gia đình nhiều hội viên, phụ nữ ở Đắk Lắk.
  • Thừa Thiên Huế: Cô giáo khởi nghiệp với zèng

    Một trong những gương sáng điển hình trong lĩnh vực này là cô giáo Hồ Thị Thu Hà, dân tộc Tà Ôi, hiện vừa là giáo viên Trường THPT A Lưới, vừa là chủ cơ sở zèng mang tên Hợp tác xã (HTX) sản xuất và phân phối thổ cẩm A Lưới, tại xã A Ngo, huyện A Lưới.
  • Chuyện của một "Mạnh Thường Quân"

    "Hồi ấy, đi đâu thấy người ta cất nhà là tôi đứng nhìn, mơ ước để phấn đấu".
  • HTX thành công từ sản xuất xanh, sạch, an toàn

    HTX 3T nông sản Cao Phong (3T Farm) ở thị trấn Cao Phong, Hòa Bình có 7 thành viên, tổng diện tích sản xuất 43,2 ha. Các thành viên HTX luôn có ý thức sản xuất sạch nhằm bảo đảm an toàn lao động và an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
  • Quảng Bình: Làm giàu trên vùng đất cát

    Gương mặt rắn rỏi của người con vùng cát, giọng nói ấm áp, nụ cười thân thiện toát lên sự tự tin và gần gũi đó là cảm nhận của chúng tôi khi tiếp xúc với chị Nguyễn Thị Như Mận - Giám đốc Công ty TNHH Như Mận, xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
  • Phụ nữ Đắk Lắk nâng cao thu nhập nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng dâu nuôi tằm

    Mô hình trồng dâu nuôi tằm tại thôn Hạ Điền của Hội LHPN xã Xuân Phú, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk được thành lập từ tháng 2 năm 2019 với 10 thành viên tham gia, canh tác trên diện tích đất trồng dâu 3 ha, do chị Nguyễn Thị Thịnh làm tổ trưởng.
  • Thu nhập hàng trăm triệu đồng từ trồng rau an toàn

    Gia đình chị Nguyễn Thị Thảo ở xã Drây Huê, xã Cư Pơng, huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk đã phát triển kinh tế ổn định từ việc trồng rau an toàn.
  • Tạo giá trị xanh bền vững nhờ liên kết sản xuất sạch

    - Mô hình nuôi tôm mới hạn chế rủi ro, bảo vệ môi trường - Giá trị xanh bền vững
  • Lụa Bảo Lộc là... năng lượng mới

    Lần thứ hai, nhà thiết kế (NTK) Minh Hạnh mang đến cho mảnh đất Đà Lạt nặng ân tình buổi biểu diễn thời trang trên chất liệu tơ lụa. Để rồi một chiều cuối Đông tràn nắng lạnh trên bến Xuân Hương, lụa Bảo Lộc đã vẽ ra bức tranh nồng nàn đầy cảm xúc.
  •  Thái Bình: Phụ nữ Bách Thuận liên kết giúp nhau sản xuất, kinh doanh cây cảnh

    Với sự ra đời của Tổ hợp tác sản xuất và kinh doanh cây cảnh, cây hàng lá do Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Bách Thuận xây dựng, các hộ có điều kiện liên kết, hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong sản xuất, kinh doanh.
  • Sản xuất an toàn để nghề trồng rau trở thành mũi nhọn hàng hóa

    Sản xuất theo quy trình VietGAP với mục đích cung cấp rau sạch cho người tiêu dùng và bảo đảm an toàn lao động cho thành viên, HTX Rau an toàn Tự Nhiên (bản Áng, xã Đông Sang, Mộc Châu, Sơn La) đang phát triển nghề trồng rau thành một mũi nhọn hàng hóa tại Mộc Châu.
  • Điện Biên: Giảm nghèo nhờ nghệ nhân phát triển văn hóa truyền thống

    Điểm sáng về HTX thổ cẩm Na Sang 2 với sự dẫn dắt của nghệ nhân Lò Thị Viên chính là lực đẩy giúp người dân gắn bó với nghề dệt truyền thống và có thêm việc làm, thu nhập để từng bước thoát nghèo bền vững
  • Phụ nữ Thái Bình xây dựng các mô hình kinh tế tập thể

    Thời gian qua, các cấp hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) trong tỉnh đã có nhiều hoạt động đồng hành, hỗ trợ thành lập nhiều mô hình kinh tế tập thể. Đến nay, các mô hình này đã phát huy hiệu quả, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế của địa phương, từng bước giải quyết những khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
  • Chăm lo, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế từ cơ sở

    Những năm qua, hoạt động vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, khởi nghiệp, vươn lên trong cuộc sống đã được các cấp Hội LHPN Việt Nam chú trọng thực hiện, với nhiều cách làm, mô hình cụ thể, thiết thực ngay từ cơ sở.
  • Hợp tác xã Tiểu thủ công nghiệp tạo việc làm cho trên 300 lao động nữ

    Đến thăm hợp tác xã Tiểu thủ công nghiệp (TTCN) của xã Tân Thọ, huyện Nông Cống, Thanh Hóa, điều làm tôi thật sự ấn tượng là không khí đầy khẩn trương mà vẫn rất vui vẻ với những đôi bàn tay đang thoăn thoắt đan các sản phẩm thủ công thực sự đẹp mắt và chuyên nghiệp.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả