-
Phú Thọ: Nữ nông dân Tuy Lộc làm giàu từ rau giống
Rau giống đã gia đình bà Nguyễn Thị Lệ và bà con xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) thoát nghèo và vươn lên làm giàu. -
Nữ chủ nhân của đàn đại gia súc lớn nhất Phìn Hồ
Chị Giàng Seo Thì, người dân tộc Hoa ở bản Đề Tinh 2 (xã Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) đang sở hữu cả trăm trâu, bò, ngựa. Suốt mấy chục năm qua, chị Thì đã nỗ lực gây dựng cơ nghiệp trên vùng đất khó. -
Thái Bình: Những phụ nữ Hưng Hà làm kinh tế giỏi
Nhiều phụ nữ nông thôn ở Hưng Hà đã mạnh dạn khởi nghiệp kinh doanh, xuất hiện nhiều tấm gương điển hình vượt khó phát triển kinh tế làm giàu cho gia đình, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương. -
Quảng Ngãi: Đưa “vàng trắng” Sa Huỳnh vươn xa
Chị Phạm Hồng Thắm (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) đã tạo dựng thương hiệu muối sạch SAHU với mong ước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho diêm dân. -
Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Hà Tĩnh làm kinh tế giỏi
Phong trào “Phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế” đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên, phụ nữ tại các xã, huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Qua phong trào này, nhiều chị em phụ nữ đã vượt qua khó khăn, tự tin, mạnh dạn đầu tư khởi nghiệp, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, ngày càng khẳng định vị trí của mình trong gia đình và xã hội. -
Người phụ nữ tiên phong làm du lịch ở buôn Tơng Jú
Không chỉ phục hồi nghề dệt thổ cẩm, giúp nhiều phụ nữ trong buôn có thêm thu nhập từ nghề dệt, từng bước thoát nghèo, bà H’Yam Bkrông (SN 1965), còn là người tiên phong làm du lịch cộng đồng ở buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần thay đổi phương thức làm kinh tế cho phụ nữ ở địa phương. -
Tiền Giang: “Cơm cháy cô Đèo” - sản phẩm đạt chuẩn OCOP
Thời gian qua, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tiếp tục được các địa phương trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, quan tâm phát triển và là nhiệm vụ trong triển khai thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. -
Giữ gìn bản sắc văn hóa người Ê Đê bằng quán cà phê đậm chất Tây Nguyên
Chị H’Len Niê (ở buôn Ako Dhông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk) mở quán cà phê để gìn giữ nhà dài và các đồ vật truyền thống của người Ê đê. Quán là 1 căn nhà dài của người Tây Nguyên, có không gian thi vị, độc đáo từ kết cấu nhà sàn cho đến các vật dụng sinh hoạt đời thường đặt rải rác đầy chất mỹ thuật như chiêng, ché, ghế K’pan, trống H’gor, thuyền độc mộc, gùi, trang phục truyền thống, các loại nhạc cụ dân tộc... được gìn giữ nguyên bản. -
Lai Châu: Đưa món thịt sấy nổi tiếng của dân tộc Thái đi xa
Món đặc sản thịt sấy nổi tiếng của người Thái (tỉnh Lai Châu) được bà Đèo Thị Sớp áp dụng quy trình sản xuất hiện đại, khép kín, đảm bảo an toàn thực phẩm, có truy xuất nguồn gốc rõ ràng, để đưa đi khắp thị trường trong nước và quốc tế. -
Giữ gìn bản sắc văn hóa riêng - mô hình du lịch mang đậm hơi thở cuộc sống của người miền Tây
Từ khi Mekong Rustic Tiền Giang ra đời, du khách tới ngày càng đông, nhiều khách nước ngoài còn rỉ tai nhau đến vùng Đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam nhất định phải ở Mekong Rustic bởi mô hình mang đậm hơi thở cuộc sống của người miền Tây và những giá trị bền vững về môi trường – xã hội mà mô hình này mang lại. -
Bán hàng trên Shopee, mẹ bỉm 9X nhận lượng đơn khủng mỗi ngày
Từ một kỹ sư xây dựng với mức lương cao, Lan Phương quyết định nghỉ việc để bán hàng online trên Shopee. Hiện tại, 9X vừa có thời gian gần gũi con, vừa mang về thu nhập khủng mỗi năm với cửa hàng dành cho các mẹ bỉm sữa. -
Đồng bào Mông đổi thay cuộc sống từ cây chè
Xác định cây chè phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương, người dân xã Tà Mung (huyện Than Uyên, Lai Châu) đã chuyển sang trồng chè thay vì ngô, lúa. Nhờ đó, thu nhập của người dân được cải thiện, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương. -
Quảng Nam: Cô gái Ca Dong không ngừng sáng tạo, nâng tầm sản vật núi rừng Nam Trà My
Gìn giữ và nâng tầm các sản phẩm dược liệu truyền thống của địa phương vươn ra thị trường thế giới, chị Hồ Thị Mười (người Ca Dong) đã mạnh dạn thành lập cơ sở sản xuất và các dự án cộng đồng tạo công ăn việc làm, giúp phụ nữ vùng cao thoát nghèo, lan tỏa tinh thần quyết tâm khởi nghiệp và mạnh dạn ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh. -
Tận dụng thế mạnh để phát triển kinh tế ở vùng cao
Lâm Bình là huyện vùng cao, vùng sâu, xa của tỉnh Tuyên Quang, điều kiện kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân rất khó khăn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của các cấp chính quyền, đời sống của người dân đang dần thay đổi. -
Đưng K’Nớ: Đa dạng hoạt động giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế
Các mô hình sinh kế được triển khai một cách đa dạng, hiệu quả đã góp phần giúp cho đời sống của hội viên, phụ nữ đồng bào dân tộc trên địa bàn xã Đưng K’Nớ (huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) ngày càng được nâng cao. -
Phụ nữ Tỏa Tình liên kết để nâng tầm quả táo mèo
Những người phụ nữ người Mông ở xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, đã liên kết thành lập HTX để giúp người dân tiêu thụ nông sản. Họ đã “biến” quả sơn tra (táo mèo) thành sản phẩm có chất lượng như giấm táo mèo, táo mèo sấy khô. -
Liên kết trồng dưa chuột, nhiều nông dân vùng cao tăng thu nhập
Khi nông dân tham gia liên kết trồng dưa chuột, HTX Minh Tâm cung ứng trước hạt giống dưa và một số vật tư như lưới, phân bón, đồng thời tiêu thụ toàn bộ sản phẩm theo giá thị trường. -
Nước mắm sá sùng Vân Đồn, muối tôm sá sùng Phú Trang - quà Tết đặc sản ý nghĩa
Nước mắm sá sùng, muối tôm sá sùng, chả mực, ruốc tôm, hàu sống, mực khô… là những món đặc sản Quảng Ninh được nhiều người ưu chuộng, chọn làm quà Tết biếu người thân, đối tác. -
Hội tiếp sức, giúp phụ nữ Sin Suối Hồ tự tin vượt qua đói nghèo
Với sự hỗ trợ của các cấp Hội LHPN, Tổ hợp tác "Trồng và phát triển cây hoa Địa lan rừng" đã giúp nhiều hội viên, phụ nữ xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu vươn lên thoát nghèo, với thu nhập bình quân 35 triệu/hộ thành viên/năm. -
Chăn nuôi vịt bầu bản địa mang lại thu nhập khá cho hội viên, phụ nữ
Thực hiện chương trình hỗ phát triển trợ chăn nuôi theo Nghị quyết số 01 của Hội đồng nhân dân huyện Lang Chánh nhiệm kỳ 2021-2026, Hội LHPN xã Trí Nang, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, đã lựa chọn phát triển mô hình chăn nuôi vịt bầu bản địa với quy mô từ 100 - 500 con/hộ. -
Phụ nữ người Dao làm giàu từ việc nuôi ngựa bạch
Đàn ngựa trắng chạy tung tăng trên đồi vải là hình ảnh đẹp ở xã vùng cao Phong Minh, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Phụ nữ người Dao nơi đây đã mạnh dạn vay vốn, mua ngựa về nuôi. Nuôi ngựa bạch đang mở ra cơ hội làm giàu cho người dân nơi đây. -
Hà Tĩnh nhiều mô hình sinh kế giúp phụ nữ thoát nghèo
Bên cạnh công tác vận động, tuyên truyền, các cấp Hội LHPN tỉnh Hà Tĩnh còn triển khai nhiều hoạt động, xây dựng các mô hình sinh kế, câu lạc bộ… nhằm hỗ trợ chị em phụ nữ trên địa bàn thoát nghèo, an cư, lạc nghiệp -
Hợp tác xã mắm cá mào gà giúp phụ nữ phát triển kinh tế
Sự ra đời của hợp tác xã mắm cá mào gà Ðầm Dơi (Cà Mau) không chỉ nâng tầm giá trị mắm cá mào gà mà còn tạo điều kiện cho các thành viên, nhất là hội viên phụ nữ có việc làm ổn định; góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững. -
Người phụ nữ Tày và hành trình làm thay đổi vùng quê nghèo
Chị Hoàng Thị Hải, Giám đốc Hợp tác xã Nông sản an toàn Liên Minh, xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, đã mạnh dạn thay đổi tư duy trong sản xuất. Hợp tác xã giờ là đầu mối là ngọn cờ đầu trong việc đưa nông sản địa phương đến với người tiêu dùng cả nước. -
Người xây dựng thương hiệu chè Phổng Lái, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động
Tại huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) khi nhắc đến bà Nguyễn Thị Bình (xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu) ai cũng cảm phục nghị lực phi thường của người phụ nữ nhỏ bé này. -
Những mô hình kinh tế tạo động lực cho phụ nữ chiến thắng đói nghèo
Khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, được sự hỗ trợ của các cấp Hội phụ nữ, nhiều mô hình kinh tế của phụ nữ tại huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, đã bước đầu thành công, giúp nhiều chị em thoát nghèo, tự tin làm chủ cuộc sống. -
Quảng Ninh: Lan tỏa phong trào phòng chống rác thải nhựa trong các trường học
Nhằm hình thành thói quen hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa, túi nilon…, bảo vệ môi trường, từ đầu năm học 2022-2023, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi học sinh, giáo viên, phụ huynh thực hiện phong trào chống rác thải nhựa bằng nhiều hoạt động thiết thực, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chung tay hạn chế rác thải nhựa. -
Bí quyết làm thương hiệu cho sản phẩm OCOP vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Học hết lớp 3 đã phải nghỉ học theo bố mẹ lên nương nhưng chị Triệu Thị Tá (tỉnh Bắc Kạn) đã tự thành lập được cơ sở sản xuất miến dong với thương hiệu mang tên mình, cho doanh thu hàng năm lên tới hàng trăm triệu đồng. -
Người phụ nữ Bru - Vân Kiều U50 thoát nghèo nhờ nuôi lợn rừng
Từ cuộc sống đói nghèo, cuộc sống chỉ dựa vào làm rẫy và sự hỗ trợ của Nhà nước thì nay gia đình chị Hồ Thị Xăm (bản Cây Cà, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu nhờ nuôi thứ lợn rừng đặc sản thịt chắc "như tập tạ". -
Thái Bình: Nữ kỹ sư "bắt"cây nở hoa trên cánh đồng chiêm trũng
Ánh nắng vàng nhẹ mỏng manh cuối thu như mời gọi những nụ hoa mẫu đơn hé nở, cả cánh đồng rực rỡ, lung linh thắp sáng cả một vùng trời. Từ cánh đồng chiêm trũng, bỏ hoang, nữ kỹ Đoàn Thị Khuyên đã biến nơi đây thành "vương quốc hoa" đẹp như cổ tích. -
Xây dựng nông thôn mới từ sản phẩm OCOP
Với trọng tâm là phát triển sản phẩm nông nghiệp có lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, do các thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể đóng vai trò chủ thể, chương trình OCOP được xem là nền tảng vững chắc xây dựng nông thôn mới ở xã Kênh Giang, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng. -
Chế biến trà gừng từ “gừng ế” đắt hàng không tưởng
Chứng kiến cảnh bố mẹ trồng gừng đến ngày thu hoạch nhưng giá bán quá thấp, không có người mua, chị Nguyễn Thị Thu Nguyệt (sinh năm 1989, trú tại quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) đã mày mò tìm cách chế biến thành sản phẩm để tiêu thụ. -
U70 làm giàu từ nghề cây
Ở tuổi gần 70, bà Đỗ Thị Vừng có hàng chục tỉ đồng trong tay, gia đình không thiếu thứ gì, nhưng hàng ngày bà vẫn ra đồng chăm sóc cây từ 6 - 8 tiếng. -
Quảng Ngãi: Làm giàu từ nấm bào ngư
Chị Phan Thị Lơ nhận thấy nấm bào ngư là loại thức ăn ngon, dễ trồng, thời gian thu hoạch nhanh, thị trường tiêu thụ khá rộng nên đã vay vốn đầu tư. Đến nay, mô hình nấm bào ngư của gia đình chị đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. -
Phú Thọ: Hiệu quả từ mô hình trồng bí xanh của Tổ hợp tác làng Xuân
Tổ hợp tác làng Xuân được Hội LHPN tỉnh hỗ trợ thành lập từ tháng 7/2022 với 10 thành viên là hội viên, phụ nữ xã Xuân Áng, huyện Hạ Hoà. Từ khi thành lập đến nay, Tổ hợp tác luôn được các cấp Hội và địa phương quan tâm hỗ trợ; các thành viên trong Tổ đã từng bước áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhờ vậy năng suất, chất lượng sản phẩm ngày càng tăng, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho các thành viên. -
Bắc Giang: Ủ rác hữu cơ tại hộ gia đình góp phần nâng cao giá trị cuộc sống xanh ở Lạng Giang
Là một trong những địa phương có hoạt động bảo vệ môi trường mạnh mẽ, trong những năm qua, các cấp Hội LHPN huyện Lạng Giang (tỉnh Bắc Giang) đã thực hiện tốt các mô hình ủ phân hữu cơ từ rác hữu cơ tại nguồn, gắn bảo vệ môi trường với xây dựng nông thôn mới. -
Sóc Trăng: Những mô hình khởi nghiệp hiệu quả
Thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, chị Mã Thị Nhanh, hội viên Chi hội phụ nữ ấp Hòa Đặng, xã Ngọc Đông, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng đã tận dụng các bờ bao trên vuông tôm trồng các loại hoa màu mang lại hiệu quả kinh tế cho gia đình. -
Nơi "sống khỏe" nhờ những chiếc chổi đót
Nhiều thế kỷ qua, hàng trăm hộ dân làng Hà Ân (xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) "sống khỏe" nhờ làm nghề chổi đót. Mỗi ngày làng nghề này làm ra hàng nghìn chiếc chổi, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương. -
Cô gái Dao thành lập hợp tác xã giúp nhiều chị em thoát nghèo
Không cam chịu cái đói, cái nghèo, chị Lý Thị Ba đã cùng 10 chị em khác thành lập hợp tác xã. Các chị đã lựa chọn những cây trồng thế mạnh của địa phương để phát triển và kết quả đã khẳng định đây là hướng đi đúng. -
"Chưa thành công là do bạn cố gắng chưa đủ"
Với suy nghĩ đó, dù đến với nghề phun thêu thẩm mỹ bằng con số 0, vay mượn 80 triệu đồng đi học nghề thất bại, nhưng sau chưa đầy 10 năm, Sao Ly đã trở thành chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực này tại Việt Nam. -
Nữ tỷ phú trên mảnh đất Cò Nòi
Phát triển kinh tế từ mô hình chăn nuôi và trồng cây ăn quả, mỗi năm thu nhập trên 1 tỷ đồng, chị Đỗ Thị Hoa, hội viên Chi hội phụ nữ bản Mé Lếch, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn là tấm gương tiêu biểu trong sản xuất, kinh doanh giỏi ở tỉnh Sơn La. -
Giám đốc 9x xương thuỷ tinh viết tiếp ước mơ cho những người yếu thế
Dù phải từ bỏ giấc mơ vào Đại học do hoàn cảnh khó khăn, thế nhưng cô gái 9X Vũ Thị Quyên (Hà Nội) vẫn nỗ lực vươn lên, tự tìm kiếm công việc cho bản thân và trở thành người sáng lập công ty thiết kế đồ hoạ, tạo công ăn việc làm cho gần 100 người có hoàn cảnh khác nhau. -
Kon Tum: Hơn 5 tỷ đồng hỗ trợ 22 ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ
Từ đề xuất của Hội LHPN tỉnh Kon Tum, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Kon Tum đã cam kết hỗ trợ 5,11 tỷ đồng cho 22 ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ Kon tum được tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi. -
Thừa Thiên – Huế: “Trường Sơn Xanh” mở lối cho phụ nữ Pa Kô làm du lịch
Tiếng khèn bè, điệu múa Ra Zooc và nhiều hoạt động trải nghiệm khác của người Pa kô ở làng A Nôr, xã Hồng Kim (A Lưới, Thừa Thiên- Huế) trong những Homestay, đã níu bước chân du khách. Từ dự án Trường Sơn Xanh tập huấn làm du lịch, những người phụ nữ Pa kô dần biến ngôi làng thân yêu của mình trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn. -
Thái Nguyên: Người phụ nữ Nùng làm giàu từ cây chè
Chị Hứa Thị Anh (SN 1983), dân tộc Nùng, ở xóm Soi Vàng, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, đang là chủ cơ sở chế biến chè đặc sản có tiếng. Ngoài trồng chè giỏi, gia đình chị còn mạnh dạn mở xưởng sản xuất chè, mỗi năm cho ra lò hơn chục tấn chè khô. -
Yên Bái: Tôn vinh những “Ý tưởng phụ nữ khởi nghiệp” năm 2022
Cuộc thi “Ý tưởng phụ nữ khởi nghiệp” năm 2022 tôn vinh những người luôn có mơ ước, khát khao, có hoài bão dám nghĩ dám làm vì cuộc sống tốt đẹp hơn, vì một cộng đồng ấm no, hạnh phúc hơn và đặc biệt là với mong muốn lan tỏa và truyền cảm hứng khởi nghiệp trong cộng đồng. -
Hà Tĩnh: Xây dựng mô hình sinh kế nông nghiệp thông minh giúp phụ nữ thoát nghèo
Hàng ngàn người tại huyện Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh), trong đó có 50% là nữ giới, dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu đã được tập huấn, xây dựng và triển khai các mô hình sinh kế, giúp cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn. -
Đắk Lắk: Cô gái thắp lửa trong gian bếp người Ê Đê
Cuối buôn Emấp, thị trấn Ea Pốk, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk, gian bếp H’Ruen Niê lúc nào cũng toả hương thơm nức của lá yao, cà đắng, cá suối… Như được trời phú cho khả năng cảm nhận món ăn, cô gái trẻ này đã say mê sáng tạo trong chế biến, lan toả tình yêu ẩm thực truyền thống đến rất nhiều chị em phụ nữ tại địa phương, góp phần quảng bá văn hoá của người Ê Đê tới mọi người. -
Sơn La: Từ hộ nghèo tự tin vươn lên làm chủ cuộc sống
Chị Đinh Thị Oanh (huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) chia sẻ về hành trình vươn lên thoát nghèo bền vững, tự tin làm chủ cuộc sống nhờ được tuyên truyền truyền tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng, được tiếp cận với các chương trình, dự án hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế. -
Vĩnh Long: Chung kết hội thi "Ý tưởng phụ nữ khởi nghiệp" năm 2022
Kỷ niệm 92 năm thành lập Hội LHPN Việt Nam,, Hội LHPN tỉnh Vĩnh Long tổ chức vòng chung kết hội thi “Ý tưởng phụ nữ khởi nghiệp” năm 2022.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.