• Lào Cai: Cô gái Mông giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm bằng công nghệ số

    Quay lại nghề buôn bán thổ cẩm, “bước chân” vào lĩnh vực nông nghiệp, Mông Ma Thị Chú ứng dụng công nghệ số để tiêu thụ, biến các sản phẩm nông nghiệp địa phương, giúp bà con yên tâm phát triển sản xuất.
  • Giữ hương vị tương ớt truyền thống phố cổ Hội An

    Phát huy giá trị của thực phẩm tương ớt truyền thống Hội An, chị Lý Hồng Linh (sinh năm 1983) đã quyết tâm phát triển thương hiệu tương ớt Triều Phát nổi tiếng của gia đình, nâng tầm món gia vị được nhiều người yêu thích này.
  • Nữ sinh Đồng Tháp làm son môi từ hoa sen

    Bằng đam mê đặc biệt với hoa sen, em Nguyễn Thị Diệu Hiền, học sinh lớp 12 Trường Trung học Cơ sở - Trung học Phổ thông Phú Thành A huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, nghiên cứu, sản xuất thành công son môi từ hoa sen.
  • 9X sáng tạo công thức sữa hạt tốt cho bà bầu và trẻ nhỏ

    Thời gian gần đây, sữa hạt được nhiều mẹ bỉm sữa lựa chọn để bổ sung thêm dinh dưỡng khi mang bầu và cho các bé ở tuổi ăn dặm. Vô tình được nếm thử món sữa hạt thơm ngon cách đây 5 năm, chị Thùy Linh (28 tuổi) cảm thấy mê luôn. Và từ đó chị đã học hỏi và chế biến rất nhiều món sữa hạt ngon, bổ, rẻ.
  • Từ bông hồng cá tính của làng Tattoo Việt đến gương mặt xuất sắc của The Forbes Under 30 Asia 2022

    Từ bông hồng cá tính của làng Tattoo Việt đến gương mặt xuất sắc của The Forbes Under 30 Asia 2022
  • Cơ hội khởi nghiệp với bếp “trên mây”

    Bếp “trên mây”, mô hình nhà hàng không đón khách trực tiếp, đang phát triển ở Việt Nam hứa hẹn mang đến cơ hội kinh doanh cho nhiều người, đặc biệt là các “mẹ bỉm sữa”.
  • Sơn La: Hội viên phụ nữ vươn lên làm giàu và chia sẻ kinh nghiệm giúp chị em thoát nghèo

    Với quyết tâm thoát nghèo, chị Hoàng Thị Sưới đã xây dựng mô hình kinh tế trang trại tổng hợp. Đến nay, trang trại của gia đình cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm. Không những thế, chị Sưới còn chia sẻ kinh nghiệm với chị em để cùng thoát nghèo.
  • Bình Phước: Làm giàu với chim trĩ đỏ

    Một trang trại chim trĩ đỏ ở xã Tân Tiến, huyện Đồng Phú, Bình Phước đã nuôi chim trĩ đỏ khá thành công từ cách đây hơn chục năm. Chủ nhân trang trại là cô gái trẻ Đỗ Thị Thanh Hương.
  • Đồng Tháp: "Sống chết" với nghề bắp sấy xốp tại quê hương

    Hơn 20 năm qua, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng chị Võ Thị Dung Em (45 tuổi, ngụ xã Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp) vẫn quyết tâm gắn bó với nghề bắp sấy xốp. Chị mong muốn tiếp tục đưa sản phẩm đặc trưng của cù lao Long Khánh đến nhiều hơn nữa với người tiêu dùng.
  • Tiệm giặt là hạnh phúc của những cô gái khiếm thính

    Nép mình trên đường bờ sông Sét (phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội), có một tiệm giặt nhỏ. Đây là tiệm giặt hạnh phúc của những cô gái khuyết tật cùng làm việc, tương trợ, giúp đỡ nhau. Nơi này còn là địa chỉ tạo công ăn việc làm, dạy nghề miễn phí cho người khiếm thính giúp họ tự tin và hướng tới bình đẳng xã hội.
  • Mang dấu ấn phố cổ Hội An vào mỹ phẩm thuần thiên nhiên

    Những sản phẩm nhỏ xinh, thuần tự nhiên mang dấu ấn tinh hoa của phố cổ, cùng bí quyết kinh doanh riêng đã giúp Nguyễn Thị Mẫn Vy gây dựng dấu ấn cho thương hiệu Hoa Mẫn Vy.
  • Sơn La: Tăng thu nhập nhờ trồng mận hữu cơ

    Là người dân tộc Thái, chị Quàng Thị Phương (sinh năm 1994) ở bản Thái Hưng, Mường Sang, Mộc Châu (Sơn La) quyết tâm phát triển kinh tế gia đình, nâng cao thu nhập với quả mận Mộc Châu - loại nông sản thế mạnh của địa phương.
  • Cà Mau: Khởi nghiệp từ lá bồn bồn

    Chị Phạm Thị Hồng Nguyên vốn là công nhân làm thuê tại Bình Dương nhưng với quyết tâm vươn lên trong cuộc sống, chị đã về địa phương khởi nghiệp với nghề đan túi xách từ chính cây bồn bồn.
  • Quảng Nam: Nâng cao giá trị tinh dầu thuần khiết từ thiên nhiên

    Với mong muốn mang những sản phẩm thuần khiết nhất từ thiên nhiên nhằm chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống, chị Nguyễn Thị Ánh Tuyết (sinh năm 1983) đã khởi nghiệp với tinh dầu mang thương hiệu An Kiên. Chị Ánh Tuyết cũng khẳng định sẽ bảo vệ thương hiệu sản phẩm trước làn sóng “hàng giả, hàng nhái” đang tràn lan trên thị trường.
  • Pháp có nữ Thủ tướng mới

    Hôm qua, ngày 16/5, bà Elisabeth Borne - Bộ trưởng Bộ Lao động Pháp - được bổ nhiệm làm Thủ tướng thay cho ông Jean Castex.
  • Từ lơ xe vươn lên thành giám đốc

    Chị Nguyễn Thị Đồng thừa nhận chưa bao giờ nghĩ sẽ trở thành Giám đốc một công ty...
  • Đà Nẵng: Đưa dừa Tam Quan để vươn ra thị trường thế giới

    Nỗ lực đưa hương vị dừa quê hương lan tỏa không chỉ trong nước mà cả ở nước ngoài, chị Mai Thị Ý Nhi - Giám đốc Công ty TNHH Mỹ Phương Food - đã tạo nên sản phẩm bánh dừa nướng đáng tự hào của vùng đất miền Trung.
  • Sơn La: Người phụ nữ Thái làm thay đổi bản nghèo

    “Bản Bướt giờ đây đã thoát đói nghèo rồi. Người dân trong bản chuẩn bị bắt đầu cho vụ thu hoạch măng, sắn mới. Nơi đây từng được coi là xứ “nghèo bền vững”, đến nay đã thay da đổi thịt”, chị Cao Thị Tâm (dân tộc Thái) - Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Tân Xuân 269 phấn khởi nói về sự đổi thay của buôn làng.
  • Nữ doanh nhân với dự án cộng đồng giúp chị em phụ nữ khỏe đẹp hơn

    22 buổi chia sẻ, lan tỏa trực tiếp kiến thức chăm sóc sức khỏe đến 2.500 chị em phụ nữ tại các tỉnh, thành, giúp chị em khỏe đẹp tươi vui, hạnh phúc hơn là mục tiêu của nữ doanh nhân Jenny Lê Quế Phương.
  • Tiền Giang: Nuôi dê sữa Saanen gắn du lịch nông nghiệp, sự kết hợp hoàn hảo

    Với mục tiêu sản xuất các sản phẩm từ nguồn nguyên liệu sạch, theo hướng organic và áp dụng công nghệ sấy tiên tiến mang tính đột phá HTX đã cho ra đời các sản phẩm đảm bảo chất lượng tốt nhất - Bà Lê Khắc Đông Nghi, Giám đốc HTX Đông Nghi cho biết.
  • Bến Tre: Người phụ nữ học hết lớp 8 lập kỳ tích từ nông sản miền Tây

    Gọi cô Thinh là người phụ nữ chân đất truyền cảm hunwgs, vì vốn xuất thân là nông dân thì giờ cô Thinh vẫn chỉ là nông dân, nhưng là nông dân 4.0 tiên tiến.
  • Phụ nữ và trẻ em gái đóng vai trò quan trọng trong chuyển đổi số

    Chuyển đổi số đã trở thành cơ hội lớn cho sự phát triển của nữ giới mặc dù còn đó những lo ngại về nạn bắt nạt hoặc quấy rối trực tuyến.
  • Hải Phòng: Sau 40 lần phẫu thuật vẫn quyết tâm gây dựng lại cơ nghiệp từ con số 0

    Bước ra khỏi “quỷ môn quan” với hành trình 40 lần phẫu thuật, tài sản cũng phải bán đi để chữa bệnh, bà Lê Thị Guốt (xã Tiên Thắng, huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng) quyết tâm gây dựng lại cơ nghiệp từ con số 0.
  • TP HCM: Giữ được nghề gia truyền nhờ Hội

    Dù đã trải qua nhiều biến cố nhưng chị Phượng vẫn không từ bỏ nghề dệt của gia đình mà luôn có ý thức gây dựng.
  • Xây dựng thương hiệu thực phẩm cải thiện vóc dáng và sức khỏe

    Từ một người mập, sức khoẻ giảm sút, sau quá trình tập luyện và thay đổi thói quen ăn uống, chị Lê Thị Thu Vân đã có thân hình thon thả, khỏe mạnh. Thương hiệu Zân’shealthyfood xuất phát từ thực tế do chính chị trải nghiệm và đúc kết, đã trở thành “cứu cánh” cho nhiều người muốn tìm lại vóc dáng của mình.
  • Sơn La: Cô gái Thái biến bản nhỏ thành điểm du lịch ấn tượng

    Chào đón khách du lịch với nụ cười tươi, nếu không giới thiệu, ít ai ngờ Lường Thị Hồng Tươi, cô gái dân tộc Thái, chính là người gây dựng và phát triển mô hình du lịch cộng đồng ở bản Vặt (thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, Sơn La).
  • Vợ chồng nữ thạc sĩ bỏ phố về quê trồng rau hữu cơ

    Đang có công việc ổn định tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam nhưng chị Nguyễn Thị Duyên và chồng là anh Nguyễn Đức Chinh đã quyết định bỏ phố về quê để biến ước mơ trồng rau hữu cơ thành hiện thực.
  • 9X tái chế quần jeans thành những sản phẩm thời trang có tính ứng dụng cao

    Phạm Thị Hải Dương đã tái chế những chiếc quần jeans không còn được sử dụng thành các vật dụng thời trang dễ thương và mang tính ứng dụng cao. Cô gái 9X khẳng định “tái chế và sống thích ứng chính là cách chúng ta bảo vệ môi trường”.
  • Gia Lai: Làm giàu từ cây nghệ ở vùng đất Chư Prông

    Nhận thấy tiềm năng phát triển của tinh bột nghệ, chị Phạm Thị Nguyệt quyết định bắt tay sản xuất. Sau 4 năm miệt mài, sản phẩm tinh bột nghệ Nguyệt Long của chị đã được cấp chứng chỉ OCOP 3 sao.
  • Bình Định: Nuôi heo trở thành tỷ phú

    Những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững ở huyện Tuy Phước (Bình Định) phát triển mạnh.
  • Quảng Bình: Bảo vệ môi trường bằng sản phẩm làm từ tre

    Từ tình yêu với thiên nhiên, môi trường sống, chị Hoàng Thị Thủy (Quảng Bình) đã tạo nên những sản phẩm thân thiện từ cây tre. Những sản phẩm tre đến từ Am Farm là lời kêu gọi được gửi đến cộng đồng về biện pháp bảo vệ môi trường qua cách dùng các sản phẩm tự nhiên.
  • 8X sài thành khởi nghiệp làm bánh tậu nhà, xe hơi

    Chị Thanh Thanh (33 tuổi, Nam Định, biệt danh Sói) sau chặng đường gian nan khởi nghiệp làm bánh, giờ chị đã có nhà, có xe ở TP. HCM và có một cửa hàng nhỏ của riêng mình.
  • Bình Định: Thành tỷ phú từ nuôi heo

    Nhiều nông dân tỉnh Bình Định trở thành tỷ phú, đóng góp tích cực cho nền kinh tế địa phương. Điển hình là nông dân Trần Thị Lệ (thôn Lương Lộc, xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước) trở nên giàu có nhờ nghề nuôi heo.
  • Yên Bái: Biến đồi hoang thành điểm du lịch

    Ở xã La Pán Tẩn (huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái), chị Vàng Thị Lỳ và chồng - anh Giàng A Dê là những người trẻ dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn thay đổi để phát triển du lịch tại bản làng mình.
  • Bắc Kạn: Cô gái Tày đam mê nông nghiệp

    Đam mê công việc đồng áng, tốt nghiệp đại học, cô gái Tày Ma Thị Ninh trở về quê theo đuổi ý tưởng khởi nghiệp của bản thân.
  • Hậu Giang: Người phụ nữ khuyết tật tạo việc làm cho phụ nữ cả xóm

    Bị khuyết tật từ nhỏ, bằng chính nghị lực vươn lên, bà Nguyễn Thị Mười (huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) không chỉ phát triển nghề thủ công đan lục bình mà qua đó còn tạo công ăn việc làm cho nhiều chị em phụ nữ tại địa phương.
  • Lào Cai: 9X đưa trang phục truyền thống của người Mông đến bạn bè quốc tế

    Say mê sáng tạo trang phục truyền thống, 9X Giàng Thị Chá (người Mông) đã “thổi hồn” vào những bộ trang phục của dân tộc mình, giới thiệu và bán cho nhiều bạn bè quốc tế.
  • Cô gái Dao Đỏ ứng dụng công nghệ vượt qua đại dịch phát triển du lịch cộng đồng

    Mạnh dạn thay đổi tư duy, tăng cường sự đoàn kết các cá nhân trong cộng đồng, cô gái người Dao Đỏ Lý Tả Mẩy (bản Tả Phìn, thị trấn Sa Pa, tỉnh Lào Cai) đã góp phần xây dựng du lịch cộng đồng, nâng cao bình đẳng giới tại bản.
  • Ninh Thuận: Nữ Nghệ nhân xứng danh “bàn tay vàng thổ cẩm”

    Dành trọn vẹn tình yêu cho sản phẩm thổ cẩm dân tộc, nghệ nhân Thuận Thị Trụ thành lập cơ sở dệt thổ cẩm rồi phát triển lên thành công ty, cách điệu hơn 50 mẫu hoa văn và đưa thổ cẩm Mỹ Nghiệp xuất khẩu ra khắp thế giới.
  • Xây dựng quyền năng kinh tế từ thế giới ảo

    Mạng xã hội, youtube, tiktok đang là những kênh thịnh hành để nhiều người, trong đó có phụ nữ và các bạn trẻ, có thể kiếm tiền hay mang đến những giá trị hữu ích cho cộng đồng.
  • Nữ doanh nhân khát khao nâng tầm giá trị sản phẩm Việt

    Thực sự đam mê và tạo ra được những giá trị tích cực cho xã hội, hành trình khởi nghiệp chắc chắn sẽ đến đích - hành trình khởi nghiệp của CEO Nậm Trà - Tổng Giám đốc, Giám đốc sáng tạo CTCP Đầu tư đổi mới sáng tạo The Endless Journey và CTCP Tập đoàn đầu tư HQH là một minh chứng.
  • Lào Cai: Giữ nghề dệt vải truyền thống của người Dao bản Mo

    Trong những nếp nhà đơn sơ của miền sơn cước bản Mo, những bà, những chị phụ nữ người Dao nơi đây vẫn miệt mài giữ gìn và bảo tồn nghề dệt vải thủ công truyền thống từ sợi bông.
  • Lào Cai: Trồng dâu tây công nghệ cao kết hợp với du lịch trải nghiệm

    Mô hình trồng dâu tây ứng dụng công nghệ cao gắn với du lịch trải nghiệm của chị Đỗ Thị Kim Dung đã vượt lên hàng trăm ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ trên cả nước để được hỗ trợ 100 triệu đồng trong Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức.
  • Khởi nghiệp sau khi mất việc làm giữa đại dịch

    Một người đang là giáo viên mầm non, người còn lại làm chuyên ngành khách sạn, bỗng chốc đại dịch Covid-19 đẩy họ vào cảnh mất việc làm, buộc phải chuyển hướng tìm việc mới. Khởi nghiệp với số vốn ít ỏi, kinh nghiệm không có, tưởng chừng sẽ phải bỏ cuộc nhưng…
  • Quảng Bình: Vươn lên làm giàu với sản phẩm OCOP

    Luôn trăn trở làm sao để làm giàu chính đáng và giúp người nông dân ở quê cùng vươn lên, góp phần phát triển kinh tế địa phương, chị Nguyễn Thị Xuân mạnh dạn vay 50 triệu đồng từ Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bố Trạch tạo vốn để lập nghiệp. Bằng sự nỗ lực, tâm huyết của bản thân, chị đã thu lời hàng trăm triệu/năm từ việc trồng nấm và bán rượu sim.
  • CEO nữ ứng dụng công nghệ vi sinh giúp chị em vệ sinh nhà cửa an toàn

    Ra mắt sản phẩm ngay trong mùa dịch Covid-19, chị Bùi Thị Bích Liên (đồng sáng lập thương hiệu EMENVI và EMi Balance) mong muốn những sản phẩm thực sự sạch và an toàn ứng dụng công nghệ vi sinh Nhật Bản có thể giúp chị em giảm bớt gánh nặng từ công việc và chăm sóc,
  • Nữ thanh niên xung kích trên nhiều “mặt trận”

    Những năm qua, các thế hệ thanh niên Việt Nam, trong đó có nữ thanh niên luôn tỏ rõ phẩm chất, năng lực trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động và công tác. Họ đã và đang đạt được thành tích xuất sắc trên nhiều lĩnh vực, xứng đáng là đội quân xung kích trong thời kỳ mới, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  • Phụ nữ Cần Thơ khởi nghiệp theo mô hình tổ, nhóm

    Những năm gần đây, các cấp Hội LHPN quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ chú trọng xây dựng các mô hình liên kết tổ, nhóm; tạo môi trường thuận lợi để chị em cùng giúp nhau phát triển kinh tế, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống. Qua đó, góp phần đưa phong trào khởi nghiệp ngày càng lan tỏa, tạo hiệu ứng mạnh mẽ trong cán bộ hội viên, phụ nữ trên địa bàn.
  • Người phụ Ninh Bình nữ mang cói Việt ra thế giới

    Với nhiều năm sản xuất, kinh doanh theo hướng đi mới, Công ty Cói Việt đã chinh phục và trở thành bạn hàng tại các thị trường khó tính như châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Ả Rập..
  • Hải Phòng: Biến vỏ dừa bỏ đi... thành tiền

    Với mong muốn làm giàu trên mảnh đất quê hương, chị Lò Thị Huệ (SN 1986), ở thôn 7, xã Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng, đã không ngừng học hỏi, phát triển mô hình làm xơ dừa trồng cây. Ý tưởng khởi nghiệp của chị đến thật tình cờ…

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả