• Kon Tum: Đắk Hà đa dạng mô hình phụ nữ thoát nghèo

    Trong những năm qua, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Đăk Hà (Kon Tum) xác định việc hỗ trợ chị em phụ nữ vươn lên thoát nghèo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Nhờ tham gia các mô hình hỗ trợ làm kinh tế, nhiều hộ nghèo từng bước vươn lên, có thu nhập ổn định.
  • Khởi nghiệp len móc ở nơi không có mùa đông

    Lê Thanh Ái Nhi sở hữu một ý tưởng khởi nghiệp độc đáo: Kinh doanh các sản phẩm bắt nguồn từ chất liệu len tại vùng đất Tây Đô - nơi không bao giờ có mùa đông.
  • Mang đến giá trị sức khỏe bằng phương pháp thủy trị liệu

    Tốt nghiệp ĐH Ngoại thương Hà Nội và lấy bằng thạc sĩ Marketing tại ĐH New South Wales, Australia, chị Đỗ Việt Khanh Chi (sinh năm 1986) đã dành trọn tâm huyết cho ngành thủy trị liệu, mang đến giá trị sức khỏe cho nhiều người bằng phương pháp tự nhiên.
  • Phụ nữ Giồng Riềng nhân rộng mô hình nuôi lợn sinh sản xoay vòng hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ

    Năm 2020, Hội LHPN tỉnh Kiên Giang đã vận động Quỹ Doanh nhân vì cộng đồng Hồ Chí Minh tài trợ 40 con lợn giống, tổng trị giá 200 triệu đồng, qua đó tổ chức khảo sát chọn hộ có nhu cầu tham gia mô hình, tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi và thành lập 2 tổ chăn nuôi lợn ở xã Thanh Hoà và thị trấn huyện Giồng Riềng.
  • Các cấp Hội hỗ trợ, khơi nguồn cho phụ nữ khởi nghiệp

    Qua các hoạt động triển khai đồng bộ, ngày càng có nhiều hội viên, phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc được các cấp Hội hỗ trợ khởi nghiệp thành công, vươn lên thoát nghèo.
  • Tâm huyết với việc gìn giữ nghề dệt lanh của người Mông

    Bà Thào Thị Chúa, ở thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, được nhiều người biết đến vì đã có nhiều cống hiến trong việc giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của người Mông.
  • Nâng tầm giá trị cây tre Việt

    Từ tình yêu với thiên nhiên, môi trường sống, chị Trần Thị Thủy sinh năm 1995 đã tạo nên những sản phẩm thân thiện từ cây tre. Dự án "Hồn tre Việt" của chị đã mang đến cho nhiều người cơ hội sử dụng sản phẩm tiện ích bằng tre, nâng tầm giá trị cây tre Việt.
  • Start-up làm bột khoai lang tím giúp nông dân Vĩnh Long tiêu thụ sản phẩm

    Chị Nguyễn Thị Huyền Trâm (CEO & founder của Dalahouse) đã nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ để sản xuất bột khoai lang tím, chung tay đồng hành cùng bà con nông dân tỉnh Vĩnh Long tiêu thụ sản phẩm.
  • Gia đình trẻ tiêu biểu của huyện Bắc Hà khởi nghiệp thành công với mô hình du lịch cộng đồng

    Ở vùng rẻo cao Bắc Hà, lần đầu tiên có một gia đình trẻ vinh dự được tỉnh đoàn Lào Cai lựa chọn, vinh danh “Gia đình trẻ tiêu biểu năm 2021”. Đó là gia đình anh chị Lý Vần Sồ - Ma Thị Dí, dân tộc Mông ở thôn Bản Phố 2, xã Bản Phố.
  • Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Thái xứ Nghệ

    Phục hồi nét đẹp thổ cẩm của đồng bào Thái ở huyện Anh Sơn không những góp phần gìn giữ, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Thái mà còn nâng cao đời sống tinh thần, làm tăng thu nhập, xây dựng đời sống văn hóa dân cư trên địa bàn biên giới.
  • Nghỉ việc ở vị trí có lương cao, kinh doanh đặc sản Tây Bắc bằng lòng đam mê

    Gắn bó với núi rừng Điện Biên từ nhỏ, Lê Bích Phượng (sinh năm 1991) có niềm đam mê với đặc sản vùng Tây Bắc. Sau nhiều năm làm việc ở thành thị với mức lương cao, 9X vẫn quyết tâm từ bỏ tất cả để nuôi dưỡng đam mê này.
  • Tái khởi nghiệp với mẹt hoa gây thương nhớ trong mùa du lịch đóng băng vì dịch

    “Những mẹt hoa lễ đậm chất Hà Thành giúp tôi giữ được nhân sự của du lịch, giữ được năng lượng cho công ty để tiếp tục chờ đợi ngày thế giới được kết nối và ngành du lịch được hồi sinh”, chị Bùi Băng Giang (sáng lập Comida Ngon) chia sẻ.
  • Hà Giang: Mong ước giản dị của nữ giám đốc trẻ người Mông

    Là một phụ nữ người Mông, từ chỗ không có công việc ổn định, nhưng với ý chí và nghị lực của mình, Sùng Thị Si (ở xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) đã vượt qua nhiều gian khó, trở thành tấm gương cho nhiều thanh niên dân tộc thiểu số noi theo.
  • Kiên Giang: Trồng lung tung, kiếm bộn tiền

    Về lại khu phố mang tên nữ anh hùng ở huyện Giồng Riềng, Kiên Giang, nhiều người thực sự ngỡ ngàng nhờ mô hình trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại con. Đời sống của bà con ngày thêm khấm khá nhờ những những mô hình sản xuất đa cây đa con.
  • Đắk Lắk: Nghị lực khởi nghiệp của người phụ nữ Ê đê khuyết tật

    Dù bị khuyết tật ở chân nhưng chị H'Yar Kbuôr, ở huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk vẫn tự lực khởi nghiệp với nghề dệt thổ cẩm và may trang phục truyền thống; đứng lớp truyền dạy nghề dệt thổ cẩm để gìn giữ truyền thống của dân tộc mình.
  • Ninh Bình: Xây được nhà lầu nhờ nuôi con đội thứ đại bổ trên đầu

    Từ mô hình nuôi hươu sao lấy nhung, hộ bà Lương Thị Lơ (thôn 1, xã Phú Long, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) xây được nhà hai tầng, con cái đủ điều kiện ăn học. Bà Lương Thị Lơ cho biết, nuôi hươu sao lấy nhung hiệu quả hơn hẳn nuôi những con vật khác…trừ chi phí gia đình cũng lãi 300 triệu đồng/năm.
  • Đắk Lắk: Mang lại giá trị sống cho người khiếm khuyết từ tranh giấy xoắn

    Với mong muốn mang lại giá trị sống cho những người khiếm khuyết, chị Lê Thị Mùi đã dành trọn tâm huyết cho dòng tranh nghệ thuật đặc biệt này
  • Lâm Đồng: Gia tăng giá trị hạt điều ở Cát Tiên

    Sinh ra và lớn lên ở tỉnh Hưng Yên, chị Tường Thị Thùy Anh theo gia đình vào huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, phát triển kinh tế từ năm 2000 và gắn bó với mảnh đất này từ đó đến nay. Tốt nghiệp đại học, chị Thùy Anh quyết định khởi nghiệp từ cây trồng thế mạnh của địa phương là cây điều.
  • Quảng Bình: Nữ nghệ nhân trao truyền điệu hò khoan cổ

    Không chỉ là một hình thức diễn xướng dân gian, hò khoan Lệ Thủy còn là nét sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật truyền thống đặc trưng của người dân Quảng Bình
  • Phụ nữ Ba Na tâm huyết gìn giữ nghề dệt thổ cẩm

    Theo thời gian, nhiều bản sắc văn hóa dân tộc bị mai một nhưng riêng nghề dệt thổ cẩm vẫn luôn được phụ nữ Ba Na (Bahnar) tại Gia Lai gìn giữ như là một bảo chứng cho phái đẹp dân tộc mình.
  • Sáng chế nước rửa chén “xanh” từ ý tưởng sống xanh, tiêu thụ xanh

    Từ ý tưởng "Sống xanh - tiêu thụ xanh", mong muốn mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng tốt, gần gũi với thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe, giá thành hợp lý, nhóm nữ khoa học trẻ Organic Lab (ĐH Thủy lợi) đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm Nước rửa chén Sapowash.
  • Dự án dệt thổ cẩm của phụ nữ khuyết tật được các nhà đầu tư hỗ trợ

    Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp, sáng tạo do Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk tổ chức đã có 5 dự án được Ban giám khảo và doanh nghiệp lựa chọn cam kết hỗ trợ đầu tư. Trong đó, có dự án của chị H’Yar Kbuôr là người đồng bào Êđê, bị khuyết tật với dự án nghề dệt may thổ cẩm truyền thống.
  • Quảng Ninh: Nữ doanh nhân "Say" chè làm nên sự nghiệp từ chè

    Bà Hà Ngọc Quỳnh, dân tộc Hoa, Giám đốc Công ty TNHH Thuấn Quỳnh, đã dành cả cuộc đời gắn bó với vùng chè của huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. Bà là người phụ nữ bình dị, có tư duy nhạy bén và có nhiều hành động ý nghĩa vì cộng đồng. Mọi người có thể “say” chè khi uống, còn với bà Quỳnh thì “say” chè khi chế biến và nhìn thấy cây chè góp phần đổi thay vùng đất khó khăn này.
  • Thanh Hóa: Khởi nghiệp từ “vàng xanh” thảo mộc

    Với suy nghĩ: Thảo mộc tự nhiên chính là vàng xanh của đất nước, chị Trần Thị Hồng (sáng lập Hồng Giang Farm, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa) đã về quê khởi nghiệp với việc trồng và sản xuất các sản phẩm từ hoa, thảo mộc và các loại dược liệu bản địa theo hướng sinh thái không hóa chất.
  • Bến Tre: Chủ tịch Phụ nữ biến rác thải thành dinh dưỡng

    Từ rác thải trong sinh hoạt gia đình, rơm, cỏ trong sản xuất nông nghiệp đã được chị Nguyễn Thị Anh Thư, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã An Phú Trung (huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) biến thành phân bón hữu cơ phục vụ sản xuất với mô hình “Rác thải thành dinh dưỡng”. Mô hình này không chỉ cải thiện môi trường mà còn nâng cao chất lượng sống, dinh dưỡng cho hộ gia đình bằng việc sử dụng thực phẩm sạch.
  • Hà Nội: Đạt OCOP 4 sao từ ý tưởng thưởng trà của người Việt

    Tiếp nối, kế thừa tinh hoa trà Việt của cha ông, chị Trần Thị Thuần và các thành viên HTX Tâm Ngọc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) đã sản xuất ra những món trà thảo dược tốt cho sức khỏe. Trong đó, 3 sản phẩm đã đạt được chứng nhận OCOP 4 sao.
  • Đồng Tháp: 8X khởi nghiệp vì “nghiện” nước mắm cá linh

    Vì “nghiện” hương vị đặc biệt của nước mắm cá linh, năm 2016, Lương Thị Bích Tuyền (SN 1988) – người con của vùng đất An Hòa, huyện Tam Nông quyết tâm khởi nghiệp với sản phẩm nước mắm cá linh truyền thống của quê hương.
  • Khôi phục vùng trồng đậu tương không biến đổi gene, gây dựng thương hiệu đậu phụ

    Tạo ra điểm khác biệt cho những sản phẩm dân giã từ đậu tương là cách chị Đỗ Thị Ngọc Trâm, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Organic Green Nut, lựa chọn để khởi nghiệp với thương hiệu Đậu phụ Quê Mình.
  • Bình Phước: Phụ nữ vùng biên giúp nhau phát triển kinh tế

    Trong nỗ lực hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo, các cấp hội đã vận động phát huy nội lực từ trong chính hội viên phụ nữ, thông qua các hình thức như cho vay không lãi suất, lãi suất thấp, hỗ trợ cây, con giống và ngày công lao động.
  • Nâng cao giá trị đặc sản cà phê, hạt tiêu Tây Nguyên

    Làm thế nào để nâng cao chất lượng, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, các giải pháp để phát triển bền vững là gì? Đó là những trăn trở của chị Huỳnh Thị Nga - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Nam Tây Nguyên - trước khi lựa chọn khởi nghiệp với sản phẩm từ hồ tiêu và cà phê.
  • Biến đồi hoang thành vườn sinh thái nho hạ đen trĩu quả

    Quyết tâm khởi nghiệp khi đã ở độ tuổi không còn trẻ là một thách thức không nhỏ đối với chị Triệu Thị Nga (sinh năm 1973, trú tại thôn Nà Diếu, xã Thượng Quan, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn), tuy nhiên bằng sự nỗ lực không ngừng và khát vọng làm giàu bằng chính đôi tay mình, chị Nga đã biến ngọn đồi hoang đầy bụi gai và cỏ dại thành vườn nho trĩu quả, mỗi vụ thu về hàng trăm triệu đồng.
  • “Cô gái Bh.Nong” bỏ phố về quê mang hương rừng ra phố

    Cô nhà báo trẻ Võ Thị Minh Nga, sinh năm 1988 (TT.Tân An, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) đã chọn Sài Gòn hoa lệ để lập nghiệp, nhưng đến tháng 5/2016, chị lại quyết định rời phố để về rừng.
  • Thái Nguyên: Nữ doanh nhân làm trà kombucha vải thiều tôn vinh nông sản Việt

    Hưởng ứng lời kêu gọi chung tay ủng hộ Bắc Giang chống dịch Covid-19, nữ doanh nhân Trần Thanh Việt đã cho ra đời sản phẩm đồ uống tăng sức đề kháng kết hợp giữa vải thiều Lục Ngạn và trà Thái Nguyên, góp phần tôn vinh nông sản Việt.
  • Quảng Ngãi: Khởi nghiệp từ niềm yêu thích dược liệu quý

    Sâm bố chính là một dược liệu thiên nhiên rất tốt cho sức khỏe và được trồng rộng rãi để làm thuốc. Tại thôn Trung Vĩnh, xã Tịnh Hòa, TP Quảng Ngãi, có đôi vợ chồng trẻ là anh Nguyễn Minh Khánh (40 tuổi), chị Phạm Thị Tư (37 tuổi) đã đem giống sâm bố chính về trồng trên vùng đất đồi Núi Răm. Đây cũng là nơi đầu tiên ở tỉnh Quảng Ngãi trồng thử nghiệm loại dược liệu quý này.
  • Thành công từ bột ngũ cốc lợi sữa tự chế

    Từ trải nghiệm bị mất sữa khi nuôi con nhỏ, chị Lê đã tìm hiểu và biết đến ngũ cốc lợi sữa. Tận dụng những nguyên liệu có sẵn trong nhà, chị đã nhờ người thân làm để uống.
  • Quảng Nam: Thế chấp nhà để khởi nghiệp với trà

    Từ những thảo mộc, dược liệu được thiên nhiên ban tặng cho quê hương Quảng Nam, chị Lương Nguyên Hà đã tạo ra những sản phẩm trà mang thương hiệu Hà Vy. Trà Hà Vy đã đạt danh hiệu sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2020.
  • Cô chủ G-Camellia đưa trà hoa vàng “chạm vào nguyên thủy”

    Với slogan “Chạm vào nguyên thủy”, Cao Hoa, sáng lập thương hiệu Trà hoa vàng G-Camellia, mong muốn hướng khách hàng quay về sử dụng các sản phẩm dược liệu tự nhiên, bản địa để chăm sóc sức
  • Lâm Đồng: Làm giàu từ trái mắc ca nông sản cao nguyên

    Mạnh dạn khởi nghiệp với trái mắc ca, nông sản đặc biệt của cùng đất cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng), chị Mai Thị Dược không chỉ tạo dựng được kinh tế gia đình bền vững mà còn mang lại giá trị kinh tế cho các hộ gia đình trồng cây mắc ca, góp phần quảng bá rộng rãi đặc sản địa phương.
  • Đà Nẵng: Cô chủ nổi tiếng nhờ sáng chế hương vị cà phê muối

    Đến với thành phố Đà Nẵng, hẳn nhiều người ngạc nhiên khi nghe nói đến cà phê muối. Cà phê muối không phải là một cái tên mà thực sự là hương vị cà phê có muối. Đó là “tác phẩm” của Nguyễn Huỳnh Anh, cô chủ của thương hiệu Cà phê muối Leo.
  • Cô gái khởi nghiệp với hoa khô

    Với niềm yêu thích đặc biệt dành cho hoa, Trần Thị Phương Trinh (27 tuổi, TP.HCM) đã tự tìm hiểu, mày mò để cho ra đời thương hiệu tranh hoa khô lồng kính của riêng mình.
  • Những nông dân thu vài trăm triệu mỗi năm nhờ chăn nuôi gia cầm

    - Gia Lai: Thu 400 triệu mỗi năm nhờ nuôi ốc đặc sản "siêu đẻ" -Thái Nguyên: Nuôi vịt trên đồi nhặt trứng mỏi tay
  • U50 khởi nghiệp cùng dược liệu địa phương

    “Mình bắt đầu khởi nghiệp không phải theo phong trào mà đó là cả quá trình tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, học hỏi và cao hơn nữa là mục tiêu, giá trị là mang lại sức khỏe cho cộng đồng”, dược sĩ Đoàn Thị Hồng Thắm -người sáng lập và điều hành công ty TNHH MTV Hygie & Panacee.
  • Lào Cai: Gìn giữ bản sắc văn hóa từ mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ làm chủ

    Việc thành lập các mô hình kinh tế tập thể do phụ nữ làm chủ không chỉ góp phần giảm nghèo mà còn phát huy vai trò của phụ nữ trong giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc, từ đó nâng cao vị thế của phụ nữ trong gia đình, xã hội.
  • Hướng dẫn phụ nữ khởi nghiệp kêu gọi đầu tư, tiếp cận thị trường tiềm năng

    Đó là một số nội dung quan trọng trong chương trình tập huấn dành cho các đề xuất dự án/ý tưởng đáp ứng đủ điều kiện được lựa chọn tham gia chương trình đào tạo tiền ươm tạo tiếp theo, do TW Hội LHPN tổ chức cho 44 tác giả của 10 tỉnh miền núi phía Bắc
  • Thanh Hóa: 9X khởi nghiệp thành công từ mô hình "Vườn rừng bản Thổ"

    Mô hình này sản xuất trên đất đồi tự nhiên, không sử dụng thuốc bảo vệ thức vật, hóa chất, những khu rừng sau khi trồng sẽ giúp đất đai bổ sung lại chất hữu cơ, tái sinh rừng và phủ xanh núi đồi.
  • Mang phong cách Nhật Bản đến các gia đình Việt

    Nhận thấy hàng gia dụng Nhật Bản có chất lượng tốt nhưng lại chưa được phổ biến tại thị trường Việt, cách đây 10 năm, chị Vũ Thu Thủy (Hà Nội) đã quyết định mang hàng Nhật nội địa về Việt Nam, đưa Shopjapan.com.vn do chị thành lập và quản lý trở thành một “điểm đến” của những gia đình “sành” tiêu dùng.
  • Lạng Sơn: Nữ chủ hộ vươn lên làm kinh tế giỏi

    Chị Trịnh Thị Cương (sinh năm 1972 trú tại thôn Chi Ma, xã Yên Khoái, huyện Lộc Bình) được biết đến là một phụ nữ có nghị lực vươn lên trong cuộc sống, làm kinh tế giỏi, mang lại nguồn thu nhập ổn định.
  • Nữ start-up biến “nguy” thành “cơ” nhờ mật ong lên men

    Khi lĩnh vực kinh doanh chính bị ảnh hưởng nặng nề vì dịch Covid-19 cũng là lúc nữ start-up Trần Thị Hường ngồi lại, suy nghĩ nhiều hơn và tìm nguồn năng lượng để tiến bước với một sản phẩm khởi nghiệp mới: Mật ong lên men Mola.
  • Lâm Đồng: Khởi nghiệp chỉ với 3,5 triệu đồng ở lĩnh vực bị nói là "khùng"

    Với mong muốn giảm chi phí đầu tư, xử lý phế thải nông nghiệp, chất thải chăn nuôi, chị Phạm Thị Thanh Tuyền (trú tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã tìm hiểu cách nuôi trùn tại nhiều vùng miền để về áp dụng.
  • Nữ đảng viên trẻ với mô hình khởi nghiệp nuôi cua biển đầy triển vọng

    Chị Tạ Thị Phượng, sinh năm 1991, vào Đảng năm 2015, công tác tại văn phòng đảng ủy thị trấn Củng Sơn, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên từ năm 2012-2017. Với sự giúp đỡ từ người chồng là kỹ sư công nghệ sinh học, chị đã nuôi dưỡng niềm đam mê kinh doanh, cảm hứng khởi nghiệp từ những cơ hội tiếp xúc với lĩnh vực thủy sản.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả