• Lào Cai: Ra mắt mô hình “Tổ liên kết phụ nữ kinh doanh du lịch cộng đồng” do hội viên phụ nữ làm chủ

    Vừa qua, tại thôn Na Lo, xã Tà Chải, Hội LHPN huyện Bắc Hà phối hợp với Hội LHPN tỉnh tổ chức ra mắt mô hình “Tổ liên kết phụ nữ kinh doanh du lịch cộng đồng” do hội viên phụ nữ làm chủ.
  • Khám phá làng nghề giấy Saa truyền thống độc nhất vô nhị ở Lào

    Với khoảng 700 trăm năm hình thành và phát triển, từ việc các nhà sư Lào dùng để ghi chép kinh Phật, giấy Saa ngày nay đã phổ biến rộng rãi, được chế tác thành nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn (tranh, đèn lồng, sổ ghi chép, túi xách du lịch, ô dù...). Hiện nay, làng nghề giấy Saa tại Luông Pha Băng đã trở thành một phần của Di sản văn hóa thế giới.
  • Hà Giang: Chổi quét 3S từ rơm nếp - mô hình sinh kế hiệu quả cho phụ nữ và trẻ em gái

    Với phương châm "Khởi nghiệp ngay từ chính những thứ giản đơn, thân thuộc", mô hình "Chổi quét 3S" đã ra đời từ những nỗ lực của Hội LHPN huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) cùng các hội viên, phụ nữ.
  • Nữ PGS.TS ứng dụng công nghệ vượt trội giúp nông dân làm giàu

    Mô hình khởi nghiệp được lên ý tưởng từ phòng thí nghiệm của PGS.TS Nguyễn Thị Minh tạo nên vòng tuần hoàn trong sản xuất nông nghiệp, giúp phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp xanh một cách đồng bộ.
  • Quyết tâm trở thành “nghệ sĩ” làm bánh ngọt

    Làm bánh là một nghề mang tính nghệ thuật bởi mỗi sản phẩm đều hướng tới cái đẹp, độ ngon và sự tinh xảo trong ẩm thực. Từ một nhân viên pha chế trong nhà hàng, bị những chiếc bánh ngọt kiểu Pháp quyến rũ, chị Nguyễn Thị Thúy (SN 1990) đã quyết định trở thành một “nghệ sĩ” trong nghề làm bánh ngọt.
  • Quảng Ngãi: Đổi đời từ nghề ươm keo giống

    Vườn ươm keo giống của chị Đào Thị Vân ở xóm 3, thôn Hưng Nhượng Nam, xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) trở thành địa chỉ quen thuộc của nhiều hộ trồng rừng.
  • Nữ nông dân xứ Lạng làm giàu từ rừng

    Đó là chị Lộc Thị Thái (sinh năm 1979), hội viên nông dân chi hội khu 4, thị trấn Đình Lập, huyện Đình Lập. Với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, chị đã phát triển thành công mô hình trồng rừng đem lại thu nhập cao, tạo việc làm cho nhiều lao động.
  • Giúp phụ nữ nghèo có "cần câu cơm"

    Trải qua nhiều gian nan, vất vả, đến nay chị Mai đã ít nhiều thành công. Chị sẵn sàng giúp chị em có hoàn cảnh khó khăn học nghề, có việc làm để vươn lên thoát nghèo.
  • Thừa Thiên Huế: 8X khởi nghiệp bằng sản phẩm thiên nhiên

    Đam mê dược liệu, cô giáo tiếng Anh Nguyễn Thị Trà My (SN 1981) đã “bản lĩnh bước ra khỏi vùng an toàn để thực hiện ước mơ của mình”, lập nên dự án với sản phẩm thiên nhiên từ dược liệu.
  • Bắc Giang: Người phụ nữ Công giáo làm kinh tế giỏi trên mảnh đất quê hương

    Chị Phạm Thị Thịnh, SN 1976, hội viên phụ nữ Công giáo thôn Châu Sơn (xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) là tấm gương phụ nữ điển hình có tinh thần cần cù, chịu khó, sáng tạo trong lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.
  • 9X khuyết tật khởi nghiệp với tranh giấy xoắn nghệ thuật Quilling

    “Luôn cố gắng làm điều gì đó để giảm nhẹ gánh nặng cho người khác” - suy nghĩ này đã trở thành động lực để cô gái khuyết tật Nguyễn Thị Lan vượt qua những giới hạn của bản thân và khởi nghiệp với dòng tranh giấy xoắn nghệ thuật Quilling.
  • Thu nhập ổn định từ cây chổi lông gà

    Những cây chổi lông gà mềm mại, màu sắc sặc sỡ, được làm hoàn toàn thủ công đã mang lại thu nhập ổn định cho gia đình chị Nguyễn Thị Quàng (xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân) từ nguồn nguyên liệu tưởng chừng là rác thải.
  • Điều hành hệ thống trung tâm anh ngữ ở tuổi 22

    Mới bước sang tuổi 22, cô gái sinh năm 2000 - Đặng Hồng Cẩm Vân đã điều hành một hệ thống trung tâm anh ngữ. Bên cạnh đó, cô còn là phiên dịch, thông dịch viên cabin, MC song ngữ và hoạt động như một diễn giả tự do ở nhiều lĩnh vực.
  • Thái Nguyên: Nuôi gà đẻ, nữ nông dân lãi gần 6 tỷ mỗi năm

    Xuất phát điểm với 500 con gà đẻ, đến nay chị Nguyễn Thị Cương, xóm Việt Ninh, xã Lương Phú, huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) đã có cả một trang trại quy mô lớn 6.000m2 với tổng số 15.000 con gà. Trung bình mỗi năm lợi nhuận từ nuôi gà ấp trứng của gia đình chị lên tới gần 6 tỷ đồng.
  • Gây dựng thương hiệu BM Gallery từ nguyên liệu rẻ, dễ kiếm

    Với mong muốn đóng góp cho quá trình phục hồi du lịch ở nơi mình đang sinh sống, cô giáo mỹ thuật Nguyễn Ngọc Mến (SN 1984) đã dùng khả năng sáng tạo nghệ thuật của mình để “thổi hồn” cho những vật dụng vô tri như chiếc nón lá, túi, mũ cói...
  • Niềm hạnh phúc từ ngôi nhà có gió và hoa

    Bản Tà số 2, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nằm ở độ cao 1.050 mét so với mực nước biển, cách Hà Nội 180km về phía Tây Bắc, xanh mát và yên bình. Cũng như 130 hộ dân tộc Mông khác trong bản, thu nhập chính của gia đình chị Sùng Y Hoa và anh Mùa A Hạng là từ nông nghiệp.
  • 8X kể chuyện qua những hộp quà

    Nếu như ai đó nói rằng tặng quà là một nghệ thuật, thì đối với chị Nguyễn Hoàng Diệu Huyền (SN 1987) đúng là như vậy. Khởi nghiệp từ lĩnh vực quà tặng, chị Diệu Huyền đã giúp được nhiều người, nhiều doanh nghiệp trải nghiệm tặng và nhận quà sáng tạo, khám phá thông điệp qua câu chuyện từ mỗi món quà.
  • Hướng tới sản phẩm bền vững từ ống hút tự nhiên

    Hướng tới các sản phẩm thân thiện với môi trường, CEO Marina Trần Vũ, Tổng giám đốc EQUO, đã tạo ra các sản phẩm ống hút vô cùng đa dạng làm từ cỏ, gạo, bã mía, bã cà phê, nước dừa.
  • TP. HCM: Người phụ nữ kiên trì với túi tự hủy làm từ tinh bột

    Dẫu biết sẽ còn nhiều khó khăn nhưng chị Liêu Ngọc Minh Tuyến vẫn kiên trì với dòng sản phẩm túi sinh học tự hủy làm từ tinh bột - thân thiện với môi trường.
  • Hà Giang: Cô gái Mông 9X khai thác tiềm năng du lịch ở Mèo Vạc

    Cô gái người Mông Sùng Mỹ Yên (SN 1994) ước muốn khai thác tiềm năng du lịch tại mảnh đất Mèo Vạc (Hà Giang) để tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương, đặc biệt là người dân tộc thiểu số.
  • Liên kết phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển sản phẩm OCOP đặc sản Kon Tum

    Nỗ lực ra mắt dòng sản phẩm mới để giúp công ty vượt qua giai đoạn khó khăn trong giai đoạn dịch Covid-19. Giờ đây, khi dịch đã đi qua, chị Lương Thi Mỹ Huệ một lần nữa đang tích cực thay đổi để thích ứng với giai đoạn bình thường mới.
  • Thừa Thiên Huế - Những phụ nữ dân tộc thiểu số giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động

    Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” đã đến với chị em vùng cao Thừa Thiên Huế, khi họ đào tạo năng lực khởi nghiệp, kết nối thị trường, xây dựng thương hiệu và hỗ trợ vốn vay... Từ đó, xuất hiện mô hình phụ nữ người dân tộc thiểu số biết tính toán làm ăn và giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động.
  • 9X đưa đặc sản thịt chua Phú Thọ đến mọi miền đất nước

    Hàng chục năm qua, chị Nguyễn Thị Thu Hoa (SN 1992, dân tộc Mường) đã dành thời gian, tâm huyết để xây dựng thương hiệu thịt chua Phú Thọ.
  • Nữ CEO làm giàu từ hoa lan

    Để sáng lập thương hiệu Hoa lan Hà Nội có thể cạnh tranh dòng hoa nhập khẩu, CEO Nguyễn Thị Thu Hương cho biết từng trải qua thời gian khởi nghiệp gian nan.
  • U50 khởi nghiệp - Không có gì quý bằng đồng đội giúp nhau

    Đó là chia sẻ của cô Nguyễn Thị Tuấn (xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội) về động lực đưa người thanh niên xung phong năm nào đến với việc khởi nghiệp ở tuổi 50.
  • Từng thất bại và nợ số tiền lớn, chị Hồng Duyên đã có cơ sở phun xăm đàng hoàng

    Nắm bắt các xu hướng làm đẹp hiện đại và có đôi bàn tay “vàng”, chị Lê Thị Hồng Duyên (SN 1987) đã tạo cho mình một cơ sở phun xăm thẩm mỹ được nhiều người biết đến ở Hà Nội.
  • Dành trọn đam mê với nghệ thuật sáng tạo

    "Sau khi làm khách hàng họ đã trở thành những người bạn thân thiết với chúng tôi" - CEO Sugar Wedding, chị Đoàn Dung chia sẻ.
  • Quảng Trị: Cô gái Pa Kô quyết tâm khôi phục giống chuối lùn bản địa

    Sinh ra tại vùng đất “thủ phủ” của cây chuối lùn đang dần bị mai một, người phụ nữ dân tộc Pa Kô, chị Hồ Thị Hằng đã quyết tâm khôi phục giống chuối bản địa này. Bên cạnh đó, chị Hằng còn nhân rộng giống chuối nhằm duy trì loại cây mang giá trị kinh tế cao tại xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
  • 9X khởi nghiệp thành công với mô hình nông nghiệp công nghệ cao

    Với mô hình nông nghiệp công nghệ cao, doanh thu 18 tỷ đồng năm 2021, chị Nguyễn Thị Trâm (sinh năm 1990) ở Bắc Ninh là một trong 63 thanh niên tiêu biểu của cả nước nhận Giải thưởng Lương Định Của.
  • Bị chê không có tương lai, 10 năm sau người mẹ trẻ kiếm bộn tiền, cực nổi tiếng

    Những biến cố dồn dập đến khiến Uyên Nhi nhiều lần nghĩ mình không thể vượt qua. Nhưng sau tất cả, nó lại là động lực đẩy cô tới tương lai rực rỡ.
  • Chuyện về nữ điệp báo viên công an được truy tặng liệt sỹ sau 65 năm

    Bà Nguyễn Thị Tý là cán bộ điệp báo Công an quận Nam Sách (Hải Dương). Hoạt động trong lòng địch, bà dám hy sinh danh dự của người con gái tuổi đôi mươi, làm vợ tên sếp bốt Vạn Tải để giúp ta đánh thắng Đồn địch. 65 năm sau, liệt sĩ Nguyễn Thị Tý (tức Xề, Xứng) mới được minh oan và truy tặng Anh hùng liệt sỹ.
  • Hà Tĩnh: Khởi nghiệp thành công từ bột ngũ cốc dinh dưỡng

    Tâm huyết và nghiêm túc nghiên cứu, chị Nguyễn Thị Thu Lê (SN 1985, ở thôn Cửa Nương, xã Sơn Phú, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã tìm ra loại ngũ cốc lợi sữa của riêng mình và từng bước nâng tầm sản phẩm lên thành OCOP 3 sao.
  • Bí quyết khởi nghiệp của CEO Homefarm gần 800 m2

    Khác với nhiều bạn trẻ quyết định xa quê lên thành phố với mong muốn tìm những công việc có thu nhập cao, cô gái 9x Phan Diệu Linh sau khi tốt nghiệp đã quyết định rời xa thành phố để tìm được môi trường thực sự phù hợp với bản thân mình.
  • Phụ nữ Hậu Giang “5 sao”

    Những món chế biến từ cá thát lát đạt chuẩn 4 sao của Hợp tác xã Nông nghiệp Kỳ Như do chị Nguyễn Kim Thùy luôn làm thực khách một lần ăn bao lần nhớ...
  • Cô gái Tày mang không gian Tây Bắc đến Đà Nẵng

    Tham quan, mua sắm tại "Phiên Chợ Hàng Việt" tổ chức vào trung tuần tháng 5/2022 tại Đà Nẵng, nhiều người ấn tượng với gian hàng của "Hoa Ban Farms".
  • Quảng Nam: Nâng cao năng lực cho doanh nghiệp nữ thân thiện với bảo tồn

    Từ ngày 18 – 21/7, Hội LHPN tỉnh Quảng Nam phối hợp với Hợp phần quản lý rừng bền vững thuộc Dự án quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học tổ chức 2 lớp tập huấn về kỹ thuật khởi nghiệp và lập kế hoạch kinh doanh cho các doanh nghiệp thân thiện với bảo tồn do nữ làm chủ, quản lý, doanh nghiệp có nhiều lao động nữ, phụ nữ có ý tưởng kinh doanh hoặc dự kiến mở rộng kinh doanh tại xã Tiên Cảnh, Tiên Lãnh (Tiên Phước) và xã Mà Cooih, Tư, A Ting (Đông Giang).
  • Lạng Sơn: Hội viên phụ nữ vươn lên thoát nghèo từ vốn vay

    Thời gian qua, từ nguồn vốn vay của ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hội viên phụ nữ đã vượt khó, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống. Chị Hoàng Thị Nguyệt (sinh năm 1983), thôn Long Đầu, xã Yên Khoái, huyện Lộc Bình là một trong những hội viên tiêu biểu đó.
  • Lan tỏa đặc sản ngon, sạch của Cao Bằng

    Lựa chọn các món đặc sản của quê hương Cao Bằng để khởi nghiệp kinh doanh, chị Chu Thanh Tú đã tìm cho mình cơ hội phát triển và thực hiện mục tiêu mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm ngon, sạch, có lợi cho sức khỏe, quảng bá giá trị sản phẩm nông nghiệp vùng miền.
  • Hành trình tạo ra sản phẩm trầm hương sạch

    Câu chuyện lập nghiệp của chị Từ Thị Hồng Ngọc bắt đầu từ 4 năm trước, khi kiến thức về nghề trầm hương chưa có gì. Điều duy nhất mà chị Hồng Ngọc nhìn thấy là cơ hội khởi nghiệp từ thị trường nhang trầm sạch.
  • Helen Keller: Ánh sáng từ trong bóng tối

    Một trận sốt cao đã khiến bà bị mù và điếc hoàn toàn khi mới chỉ 19 tháng tuổi, nhờ sự kiên trì của gia đình và sự tận tâm của cô giáo, sự nỗ lực của bản thân Helen đã trở thành người khiếm thị, khiếm thính đầu tiên giành học vị Cử nhân Nghệ thuật.
  • Bình Định: Người giữ nghề truyền thống ở Ngô Mây

    Đó là chị Huỳnh Thị Dạ Thảo ở khu phố An Phong, thị trấn Ngô Mây, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.
  • Lâm Đồng: Hội LHPN Đam Rông trao sinh kế giúp phụ nữ phát triển kinh tế

    Cây con giống, phương tiện lao động, sản xuất hay vốn vay ưu đãi được trao cho phụ nữ nghèo của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đam Rông nhiều năm nay đã tạo động lực để chị em hội viên vươn lên, ổn định cuộc sống, góp phần vào công tác giảm nghèo của địa phương.
  • Thời trang thông minh, nâng tầm giá trị phụ nữ Việt

    Với khát vọng giúp những người phụ nữ hiểu được giá trị của bản thân và trở thành một phiên bản đẹp nhất của chính mình, chị Nguyễn Diệu Linh - sáng tạo thương hiệu thời trang Herchoice Trendy đã đặt toàn bộ tâm huyết vào từng thiết kế. Thời trang thông minh Herchoice Trendy đã và đang chinh phục được hàng nghìn tín đồ yêu thích thời trang ứng dụng.
  • Người phụ nữ Việt tay trắng thành bà chủ kiếm hàng trăm nghìn USD trên đất Mỹ

    16 năm bươn chải ở Mỹ là 16 năm Tracy Trần không cho phép mình ngơi nghỉ. Từ chỗ làm cật lực 7 ngày/tuần mà vẫn chưa đủ tiền thuê bảo mẫu cho con, cô đã khởi nghiệp thành công tại xứ Cờ Hoa.
  • Dùng kiến thức để biến mình thành một “phiên bản” tốt hơn

    Khởi nghiệp với công nghệ, cô gái Đinh Thị Lý (31 tuổi) quyết tâm vươn cao, vươn xa hơn bằng một suất du học thạc sĩ ngành Quản lý của trường đại học La Trobe (Melbourne, Australia) chuyên về khởi nghiệp kinh doanh và đổi mới sáng tạo.
  • Sức sống xanh của người phụ nữ phi thường

    Biến cố bất ngờ ập đến, có lúc tuyệt vọng và tìm đến cái chết, thế nhưng với nghị lực phi thường chị Nguyệt đã vươn lên làm chủ cuộc đời, không những thế còn thành lập hợp tác xã, tạo công ăn việc làm cho nhiều người khuyết tật có hoàn cảnh giống mình.
  • Cô gái khởi nghiệp thành công từ tình yêu mãnh liệt với …nấm

    Vương Ngọc Bích Hà (23 tuổi) có tình yêu mãnh liệt với... nấm và đã chọn con đường khởi nghiệp gắn bó với tình yêu này.
  • Bến Tre: Khởi nghiệp từ vườn trái cây ế

    Thấy vườn trái cây của gia đình chín rụng không có người mua hoặc chỉ mua với giá từ 2-3 nghìn đồng/kg, chị Hồng (35 tuổi) đã quyết định từ bỏ công việc trong một doanh nghiệp nước ngoài để về quê khởi nghiệp.
  • Lào Cai: Tấm gương nghị lực vượt khó, vươn lên làm giàu của người Dao ở Bảo Hà

    Mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để phát triển kinh tế đa ngành, chị Triệu Thị Mấy (SN 1987, dân tộc Dao ở xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) đã có thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm.
  • Người phụ nữ khuyết tật gieo mầm yêu thương tới cộng đồng

    Làm quen, thích ứng với cuộc sống của người khuyết tật, bằng nghị lực và sự lạc quan của mình, chị Lương Thị Minh Nguyệt đã tìm ra được tìm lối đi cho cuộc đời mình và những người cùng cảnh ngộ.
  • Làm mới du lịch từ mô hình trải nghiệm nông trại hữu cơ

    Sinh ra ở Phú Thọ và lớn lên ở Đà Nẵng, chị Nguyễn Thị Loan đã chọn mô hình nông nghiệp hữu cơ để khởi nghiệp. Từ nông nghiệp chăn nuôi, chị kết hợp nông trại sinh thái du lịch, tạo nên nguồn thu nhập đa dạng để phát triển kinh tế.
  • Gây dựng nên thương hiệu sạp hàng lề đường

    Từ bán hàng len lề đường, chị Nguyễn Thị Liễu, 34 tuổi, đã từng bước gầy dựng thương hiệu Dương Liễu Handmade cung ứng sản phẩm cho thị trường trong và ngoài nước.
  • Yên Bái: Homestay hướng làm ăn mới cho phụ nữ Thái ở Mường Lò

    Chị Hoàng Thị Loan (SN 1960), bản Sà Rèn, xã Nghĩa Lợi (thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) là người phụ nữ người dân tộc Thái đã mạnh dạn xây dựng Homestay để đón khách. Sau 7 năm làm du lịch, chị đã và đang mở ra hướng làm ăn mới cho chị em người Thái ở Mường Lò.
  • Bắc Giang: Mở xưởng gỗ ván bóc, tạo việc làm cho lao động địa phương

    Từ nghề mộc truyền thống của gia đình, chị Đỗ Thị Xuân (SN 1977) ở xã Tân Thanh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, đã học hỏi, mạnh dạn chuyển đổi sang sản xuất bóc gỗ ván ép. Với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, vợ chồng chị đã trở thành chủ của một cơ sở chế biến gỗ có doanh thu cao hàng năm.
  • Nuôi tằm con và liên kết sản xuất dâu tằm

    Chuyên môn hóa trong nuôi tằm là một cải tiến rất lớn với công nghệ tằm Lâm Đồng. Trong đó, việc tách biệt nuôi tằm con khỏi tằm trưởng thành đã giúp hầu hết nông dân rút ngắn thời gian cũng như nâng cao chất lượng giống tằm. Và, những nông dân chuyên nuôi tằm con thật sự là những người nuôi tằm giỏi.
  • Thanh Hóa: Cựu cán bộ Hội tạo việc làm với thu nhập ổn định cho hàng chục chị em

    Khi còn làm công tác Hội, bà Nguyễn Thị Sâm luôn trăn trở, tìm hướng giải quyết việc làm cho phụ nữ nông thôn. Đến nay, trở thành Giám đốc HTX tiểu thủ công nghiệp Toàn Thắng, bà đã thực hiện được ước mơ ấy khi giúp hàng chục chị em, người khuyết tật có việc làm với thu nhập ổn định.
  • Cô hiệu trưởng giỏi việc nước, đảm việc nhà

    Đó là cô giáo Lê Thị Cảnh - Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo Định An, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Quen biết chị đã lâu, nhưng khi có dịp gần gũi, chuyện trò, hiểu hơn về hoàn cảnh của nữ hiệu trưởng hiền lành, hay cười này, chúng tôi càng cảm phục ý chí và nghị lực vươn lên của chị!
  • Những cô gái thu hẹp khoảng cách giới trong lĩnh vực công nghệ số

    “African Girls Can Code Initiative” (AGCCI) được triển khai ở châu Phi từ năm 2018 đến nay, nhằm thu hẹp khoảng cách giới trong kỹ thuật số, nâng cao hiểu biết của phụ nữ và trẻ em gái trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
  • Gia Lai: Người phụ nữ dân tộc Jrai khuyết tật biến phế liệu thành sản phẩm mỹ nghệ

    Với đôi tay khéo léo, sự sáng tạo, chị Rơ Mah Vo (dân tộc Jrai, trú tại làng Ghè, xã Ia Dơk, huyện Đức Cơ, Gia Lai) đã biến những nắp lon bỏ đi thành chiếc túi, chiếc gùi xinh xắn.
  • Khởi nghiệp ở tuổi… 60

    Những bãi đất ngổn ngang đang trong quá trình xây dựng để nới rộng thêm bến bãi. Nhiều chiếc tàu đang được công nhân hì hục sửa chữa dưới cái nắng gắt gao của miền biển. Cách đó vài chục bước chân, mùi nước mắm từ mấy bể chứa tỏa thơm phức… Đó là không gian của hai công ty nằm sát nhau và đều do một người phụ nữ quán xuyến: bà Võ Thị Hồng Thoại - Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Vũ - Võ Bạc Liêu kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Thuận Phát Gành Hào.
  • Cà Mau: Khởi nghiệp từ phế phẩm bồn bồn

    Nghỉ làm công nhân tại Bình Dương, chị Phạm Thị Hồng Nguyên (ấp Sở Tại, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) về quê tận dụng phế phẩm của cây bồn bồn để khởi nghiệp và đã thành công.
  • Nữ tiến sĩ tâm huyết với công nghệ chuyển đổi số ứng dụng

    Học vị càng cao thì càng phải làm được những điều thiết thực để giúp ích cho đời sống xã hội. Không chỉ ước nguyện suông, một nữ tiến sĩ cùng đội ngũ của mình đã cho ra hàng chục sản phẩm công nghệ chuyển đổi số mang tính đột phá và ứng dụng cao.
  • Nhiều tâm huyết với thương hiệu OCOP Bạc Liêu

    Không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ trong công tác, chị Nguyễn Thị Cẩm Tú còn kiêm thêm nghề tay trái với cơ sở sản xuất khô Kiều Hạnh (thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi). Dù là nghề tay trái, nhưng sự tâm huyết của chị đã góp phần lan tỏa thương hiệu OCOP Bạc Liêu đến với người tiêu dùng trong nước.
  • Hà Giang: cô gái Hà thành xây nhà bằng trà shan tuyết ở Tây Côn Lĩnh

    Ngôi nhà độc đáo của chị Phạm Thị Minh Hải, Giám đốc HTX Tây Côn Lĩnh (Hà Giang), được xây bằng những bánh trà shan tuyết cổ thụ. Nơi này trở thành điểm thưởng trà shan tuyết của du khách mỗi khi đến thăm vùng đất địa đầu Tổ quốc.
  • Đồng hành thúc đẩy tài chính toàn diện cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Dự án "Bứt phá: Thúc đẩy tài chính toàn diện cho phụ nữ dân tộc thiểu số" do TƯ Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tổ chức CARE Quốc tế thực hiện giai đoạn 2020 – 2022 đã giúp chị em phụ nữ dân tộc thiểu số hình thành thói quen tiết kiệm, tự quản và cộng đồng hỗ trợ, giúp nhau trong những lúc khó khăn.
  • “Mô hình trồng và kinh doanh nấm hữu cơ” đoạt giải nhất Ý tưởng khởi nghiệp phụ nữ Lâm Đồng

    Giải nhất Hội thi Ý tưởng khởi nghiệp năm 2022, do Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng tổ chức vừa qua được trao cho thí sinh Phạm Thị Đăng Hạnh (Thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng) với ý tưởng “Mô hình trồng và kinh doanh nấm hữu cơ”.
  • Sự nỗ lực vươn lên của đôi vợ chồng khuyết tật

    Tình yêu của vợ chồng chị Nguyễn Thị Mỹ Hương, 34 tuổi, và anh Nguyễn Minh Trung, 38 tuổi, nảy mầm sau cuộc gặp gỡ khi cả hai còn rất trẻ. Họ đã cùng nhau đi qua nhiều biến cố và đang từng ngày nỗ lực vun vén hạnh phúc gia đình.
  • Những phụ nữ thay đổi nghề cá ở châu Âu

    Vùng ven biển Aquitaine ở Tây Nam nước Pháp nổi tiếng với những cồn cát, rượu vang Bordeaux hảo hạng và hải sản ngon. Các cơ sở bán tất cả loại cá, nhuyễn thể và giáp xác, sống và nấu chín. Hầu hết khách hàng vào cửa hàng yêu cầu bỏ da cá.
  • Đắc Lắc: Cô gái Tày làm đẹp cho phụ nữ bằng sản phẩm ca cao

    Nổi bật trong Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp huyện Ea Kar với chiếc áo dài đỏ thắm, cô gái Tày La Thị Thùy Linh mang đến cho ngày Ngày hội nhiều sản phẩm làm từ ca cao. Đặc biệt. son ca cao là sản phẩm được nhiều phụ nữ quan tâm.
  • Gương nữ nông dân Quảng Ngãi làm kinh tế giỏi

    Nắm bắt được nhu cầu của thị trường về giống gà thịt chất lượng cao, vợ chồng chị Phạm Thị Thuận ở đội 2, thôn Phú Lộc, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh đã đầu tư phát triển trang trại chăn nuôi gà thả đồi thay vì phương pháp truyền thống nuôi nhốt trong chuồng. Mô hình này đã và đang đem lại thu nhập cao cho gia đình chị.
  • Phụ nữ dân tộc Thái “dệt hạnh phúc” từ cây gai xanh

    "Từ khi trồng gai xanh, tôi thấy rất vui. Cả nhà cùng nhau làm, mỗi người một việc. Quan trọng hơn là thu nhập từ cây gai xanh cao hơn rất nhiều so với thu nhập từ trồng lúa, trồng ngô", chị Quách Thị Tằng, xã Liên Hòa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, chia sẻ.
  • Nét đẹp của thổ cẩm Tây Nguyên

    Từ đôi bàn tay khéo léo, những người phụ nữ Tây Nguyên đã khắc họa được những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc đậm dấu ấn Tây Nguyên
  • Lào Cai: Sáng tạo sản phẩm làm đẹp từ cây tía tô

    Hào hứng giới thiệu gần 20 sản phẩm chăm sóc sức khỏe và làm đẹp từ thảo dược bản địa, chị Trần Anh Xuân (Đội 4, thôn Sả Séng, xã Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai) chia sẻ, chị đến với Sa Pa như một mối duyên. Tình yêu với mảnh đất này đã ngấm vào máu, thôi thúc chị cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với người dân vùng cao.
  • Sơn La: Phụ nữ dân tộc Thái “dệt hạnh phúc” từ cây gai xanh

    "Từ khi trồng gai xanh, tôi thấy rất vui. Cả nhà cùng nhau làm, mỗi người một việc. Quan trọng hơn là thu nhập từ cây gai xanh cao hơn rất nhiều so với thu nhập từ trồng lúa, trồng ngô", chị Quách Thị Tằng, xã Liên Hòa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, chia sẻ.
  • Khánh Hòa: Kiên trì khởi nghiệp để lan tỏa giá trị xanh

    Việc nghiên cứu, chiết xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường, thuần tự nhiên trong thời đại sản phẩm công nghiệp tràn lan là việc làm không đơn giản. Tuy vậy, Tiến sĩ hóa lý Hà Thị Hải Yến (ĐH Nha Trang) vẫn kiên trì nghiên cứu và mang đến những sản phẩm an toàn cho sức khỏe người dùng.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả