-
Khởi nghiệp với 100k, xây dựng thương hiệu kính áp tròng số 1 Việt Nam
Từ khoản vốn chỉ vẻn vẹn 100.000 đồng, giờ đây cô gái 9X tỉnh lẻ Trân Phan đã là “bà chủ” của chuỗi thương hiệu kính áp tròng Doll Eyes mang tầm quốc tế. Câu chuyện khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng của cô luôn là nguồn cảm hứng cho các chị em phụ nữ đang nung nấu ý định bước vào con đường kinh doanh. -
Chị Huyền làm trống
Những tiếng cách cách đóng đinh gỗ, tiếng rổn rảng trống khua từ lâu đã quen thuộc với những người dân tổ dân phố 9 (phường Phú Bài, TX. Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế). Người dân nơi đây quen với tiếng làm trống, thử trống, và cũng quen dần với hình ảnh chị Nguyễn Thị Huyền, người phụ nữ hàng ngày cặm cụi tiếp nối nghề trống truyền thống làng Đọi Tam. -
Điểm tựa của phụ nữ khuyết tật
Biến tự ti thành tự tin, truyền động lực để cùng nhau cố gắng, Câu lạc bộ (CLB) Phụ nữ khuyết tật tỉnh đã trở thành điểm tựa, giúp phụ nữ khuyết tật nâng cao hiểu biết, phát triển kinh tế, tự tin hòa nhập cộng đồng. -
Các mô hình chăn nuôi phù hợp trong cải thiện kinh tế hộ gia đình
- Hà Giang: Mô hình nuôi lợn nái luân chuyển - Phú Yên: Mô hình nuôi lươn không bùn -
Khởi nghiệp vì không muốn củ nghệ rơi vào cảnh "được mùa rớt giá"
Chị Lê Thị Thư, chủ thương hiệu làm đẹp thiên nhiên từ củ nghệ Epis, cho biết, ý tưởng khởi nghiệp của chị bắt đầu từ thị trường nghệ năm 2018 rơi vào cảnh “được mùa rớt giá”. Giá thấp đến mức người trồng không muốn thu hoạch vì chi phí nhân công còn cao hơn cả giá nghệ thu hoạch được. -
Cô gái Hà Nội khởi nghiệp với nghề điêu khắc da bò
Từ miếng da vụn được tặng, chị Nguyễn Ngọc Diệu Linh (Hà Nội) đã sáng tạo ra những tác phẩm độc đáo và nghề điêu khắc da bò hình thành từ đó. -
Đưa đặc sản xứ Quảng thành món quà được ưa thích
Giải thưởng “Dự án khởi nghiệp của tỉnh Quảng Nam năm 2020” với ý tưởng đưa mì Quảng trở thành quà và có thể mang đi một cách tiện dụng của Kiều Bảo Hân đã chứng thực cho khát vọng của cô gái trẻ. -
Cô giáo tiếng Anh tạo dấu ấn với đặc sản khoai gieo Quảng Bình
Từ đặc sản của địa phương, chị Nguyễn Thị Thủy Tiên (SN 1989) đã tạo nên thương hiệu Khoai gieo Hải Ninh được nhiều người biết đến. Khởi nghiệp từ ý tưởng giản dị và từ thói quen rất đời thường, chị Thủy Tiên đã dần tạo nên chỗ đứng trên thị trường đặc sản khô. -
Cần Thơ: 9X khởi nghiệp từ len sợi với số vốn 1 triệu đồng
Đam mê và sáng tạo, chị Lê Thanh Ái Nhi (30 tuổi, ngụ Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ) quyết tâm khởi nghiệp từ len sợi, dù trong tay chỉ vỏn vẹn 1 triệu đồng vốn. -
Đồng Tháp: Chủ nhiệm CLB Phụ nữ khởi nghiệp huyện Lấp Vò phát huy kinh tế tập thể, cộng hưởng trách nhiệm các thành viên
Nhằm duy trì phương thức sản xuất tạo ra sản phẩm chất lượng, an toàn đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, chị Nguyễn Thị Ảnh, sinh năm 1966, ngụ tại ấp An Lợi A, xã Định Yên, huyện Lấp Vò, chủ nhiệm CLB “Phụ nữ khởi nghiệp” huyện đã và đang phát huy hiệu quả hoạt động của CLB để tạo ra nhiều sản phẩm đặc sản địa phương thu hút khách hàng. -
Lào Cai: Góp phần phúc đẩy phụ nữ mở rộng sản xuất, kinh doanh
Có niềm đam mê đặc biệt với thổ cẩm của người Mông, chị Sùng Thị Lan (xã Tả Van, thị xã Sa Pa) đã dành nhiều năm để sưu tập, tìm hiểu, ấp ủ dự định biến thổ cẩm trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc, hữu dụng, vừa góp phần giữ gìn, quảng bá văn hóa truyền thống, vừa tăng thu nhập cho bản thân và phụ nữ địa phương. -
Hà Tĩnh: Biến đồng hoang thành trang trại, lãi gần nửa tỷ đồng mỗi năm
Bằng quyết tâm và sự bền bỉ trong suốt 20 năm, gia đình anh Phan Văn Đức và chị Nguyễn Thị Phương ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã biến cánh đồng hoang thành trang trại lớn, mỗi năm doanh thu gần 3,5 tỷ đồng. -
Khởi nghiệp từ... lá
Suốt 2 năm qua, có một cô gái 9X tự nhận mình 'nhặt lá đá ống bơ' tìm về những cánh rừng già cho đến nhặt chiếc lá rụng rơi bên đường, sưu tầm chúng và cho ra đời sản phẩm sổ tay từ lá vô cùng đẹp mắt. -
Thanh niên Lai Châu khởi nghiệp từ mô hình hợp tác xã
Từ nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách Xã hội và nguồn vốn 120 của Trung ương Đoàn, thanh niên các dân tộc Lai Châu đã mạnh dạn khởi nghiệp bằng việc thành lập hợp tác xã để phát triển kinh tế. -
Câu chuyện khởi nghiệp của bò khô Thu Ba
Hơn 30 năm sản xuất bò khô, đến nay sản phẩm của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Thu Ba đã có mặt trên toàn quốc và một số nước Châu Á -
Lạng Sơn: 9X năng động, sáng tạo trong khởi nghiệp
Bằng sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, đoàn viên Hoàng Thị Ngọc Mai, khu 2, thị trấn Đình Lập, huyện Đình Lập đã xây dựng cơ sở sản xuất nước uống đóng bình, nước đá viên đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng và tạo việc làm cho lao động địa phương. -
Ninh Bình: Trồng rau bằng smartphone, chị nông dân đều tay thu tiền tỷ
Sản phẩm bán ra có mã QR truy xuất nguồn gốc, được bán trong nước và xuất khẩu nhờ vào số hoá nông nghiệp mà người nông dân không còn phải lo kêu gọi “giải cứu”. -
Gây dựng thương hiệu snack nấm để bảo vệ môi trường
Khởi nghiệp từ nấm không phải là mới nhưng sự sáng tạo của Phan Kim Nhật Quỳnh (Bình Định), chủ nhân thương hiệu Anvies, là ở chỗ áp dụng công nghệ sấy với môi trường chân không để cho ra những sản phẩm snack nấm khác biệt. -
Đồng Tháp: Vượt khó, vươn lên làm giàu từ dịch vụ nấu ăn
Có chút năng khiếu bếp núc, cô đã mạnh dạn mở dịch vụ nấu ăn phục vụ tiệc cưới, hỏi, sinh nhật…, nhờ đó, kinh tế gia đình cô cải thiện đáng kể. -
Bà Rịa – Vũng Tàu: Hiệu quả từ mô hình "Tổ trồng rau an toàn"
Những năm qua, mô hình “Tổ trồng rau an toàn” do Hội LHPN xã Bình Châu (huyện Xuyên Mộc) triển khai đã giúp nhiều chị em phụ nữ cải thiện đời sống kinh tế gia đình. -
Đồng Tháp: Bà chủ tiệm tóc lan tỏa những việc làm tử tế
Cô Trần Thị Ánh, chủ tiệm uốn tóc Ánh tại 38 Lý Thường Kiệt, khóm 1, phường 2, TP. Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp là tấm gương điển hình về lòng nhân ái, tích cực làm công tác thiện nguyện tại địa phương. -
Sơn La: Nâng cao giá trị kinh tế của chanh rừng Mẫu Sơn
“Sau nhiều năm nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, đến tháng 3/2020, tôi đã làm ra được các sản phẩm như: mứt, ômai, sirô… từ quả chanh rừng và đưa ra thị trường tiêu thụ” - chị Đặng Thị Múi chia sẻ. -
Nữ cựu chiến binh giúp nhau vượt khó
“Cựu chiến binh giúp nhau làm kinh tế” là mô hình do Hội Liên hiệp phụ nữ thị trấn Long Hải (huyện Long Điền) thành lập hơn 10 năm qua, nhằm giúp nữ cựu chiến binh (CCB) khó khăn về kinh tế vươn lên ổn định cuộc sống. -
Giấc mơ xe địa hình của cô gái Úc
Phát triển mô hình du lịch xe phân khối lớn trên các địa hình ở Việt Nam hình thành từ niềm đam mê của cô gái người Úc, Samantha Morgan. Tuy nhiên, dấn thân Samantha mới hiểu mọi việc không dễ như cô đang chơi thể thao. -
Bà Rịa – Vũng Tàu: Góp vốn xoay vòng giúp tổ viên ổn định cuộc sống
Hàng tháng, các thành viên đóng góp một số tiền nhất định và một người sẽ được nhận số tiền ấy để sản xuất, buôn bán nhỏ... Đó là mô hình góp vốn xoay vòng tại các tổ dân cư của TP.Bà Rịa đang phát huy khá hiệu quả. -
Đồng Tháp: 9X Khởi nghiệp với khô chuột đồng một nắng
9X Thu Huyền (xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh) khởi nghiệp với món khô chuột đồng một nắng độc, lạ cung ứng cho thị trường, góp phần tạo thêm thu nhập và nâng cao giá trị sản phẩm đặc trưng -
Hợp tác xã dược liệu giúp hội viên phát triển kinh tế
Từ cơ sở trồng và chế biến dây thìa canh, một nhóm phụ nữ đã quyết định thành lập hợp tác xã (HTX) dược liệu. Hướng đi đúng đã mở ra hướng phát triển kinh tế bền vững cho nhiều hộ gia đình ở Hải Hậu (Nam Định). -
Gìn giữ và phát triển món trứng mật ngọt ngào của người xưa
Sử dụng những nguyên liệu sẵn có của Việt Nam để tạo nên những sản phẩm có giá trị, chị Nguyễn Quỳnh Nga đã sáng lập thương hiệu TƯƠI Concept, gìn giữ và phát triển món trứng mật ngọt ngào của người xưa -
Lạng Sơn: Hội viên phụ nữ làm kinh tế giỏi
Đó là chị Bế Thị Thu Hiền (sinh năm 1983), ở thôn Đồng Nhất, xã Cường Lợi, huyện Đình Lập. Với sự cần cù, năng động, dám nghĩ, dám làm, chị đã xây dựng thành công mô hình kinh tế hiệu quả, mang về thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. -
Bà Rịa - Vũng Tàu: Khởi nghiệp từ quà tặng của tự nhiên
Quả gấc, nho rừng, cây tràm gió... dưới bàn tay khéo léo của những người phụ nữ năng động, bỗng trở thành cơ duyên để khởi nghiệp. -
Lan tỏa "7 Ngày Cam thách thức!" phòng chống bạo lực với phụ nữ, trẻ em
Chiến dịch "7 Ngày Cam thách thức!" vừa được phát động trong cộng đồng doanh nghiệp tại Hà Nội nhằm lan tỏa thông điệp yêu thương và nói không với bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em. -
Tiêu chuẩn, điều kiện, độ tuổi của ứng cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp là nữ
Tại Hội nghị toàn quốc triển khai công tác bầu cử diễn ra ngày 21/1/2021, Trưởng ban Tổ chức TW đã trình bày Hướng dẫn về công tác nhân sự đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. -
Gia Lai: Sáng kiến bảo vệ môi trường bằng vỏ hạt điều và lá cây dã quỳ
Đề tài của học sinh trường THPT Chuyên Hùng Vương (Gia Lai) đoạt giải Nhì Cuộc thi sáng tạo dành cho thanh - thiếu niên - nhi đồng toàn quốc năm 2020, với chế phẩm Far-Sup từ vỏ hạt điều và lá cây dã quỳ. -
Vườn hoa của cô Chi hội phó
Vợ chồng bà Huệ hiện có khu vườn 700m2 với khoảng 200 gốc mai, bông trang ghép. Để gầy dựng được cơ ngơi này, họ đã trầy trật hơn 20 năm, bắt đầu từ “hai bàn tay trắng, bốn bàn tay không”. -
Tuổi trẻ Đồng Tháp và giấc mơ mang văn hóa Việt đến với du khách quốc tế
Với mong muốn giúp cho khách du lịch quốc tế hiểu hơn về văn hóa Việt và có thêm những trải nghiệm thú vị khi đến thăm Việt Nam, nhóm bạn trẻ ở tỉnh Đồng Tháp có sáng kiến xây dựng dự án bản đồ số phục du lịch. Dự án này có tên gọi Ask VietNamese đã được triển khai thành công ở một số địa phương... -
Cây gai xanh – Hướng đi mới giàu tiềm năng kinh tế ở vùng đất Phong Vân
Vùng đất bán sơn địa Phong Vân (Ba Vì – Hà Nội) trước đây người dân thường trồng nhiều loại cây, thế nhưng, hiện nay bà con đã chuyển hướng sang trồng cây gai xanh. Đây là loại cây mới được chị em trong HTX Vân Phong đưa về trồng, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế, hứa hẹn mang đến sản phẩm chất lượng phục vụ xuất khẩu. -
Những chuyến xe tiếp sức cho phụ nữ khởi nghiệp
Cùng hợp tác triển khai mô hình kinh doanh đơn giản, dự án "Women Can Do" do Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Công ty TNHH MTV TNI (King Coffee) thực hiện đang góp phần mang lại những giá trị vô cùng thiết thực, tiếp sức cho nhiều phụ nữ khởi nghiệp hậu Covid-19. -
Những người phụ nữ truyền cảm hứng
Trải qua những hỗn loạn, bối rối, đau thương và bất ổn, thế giới vẫn có những người phụ nữ biết cách tạo ra năng lượng, truyền cảm hứng cho mọi người bằng sự kiên cường, tiên phong của họ. -
TP Hồ Chí Minh: Nữ công nhân sáng tạo bồ đựng trái cây đan bằng dây cói và dây lục bình
Nhắc đến Hợp tác xã Mây tre lá Ba Nhất đóng trên địa bàn Phường 17, quận Bình Thạnh, mọi người đều biết chị Nguyễn Thị Thúy Hà, một trong những gương công nhân tiêu biểu trong phong trào Lao động giỏi - Lao động sáng tạo, được thành phố và quận khen thưởng nhiều năm liền. -
Cơ hội để phụ nữ tham gia nền kinh tế số
Hiện nay có 200 nghìn doanh nghiệp do nữ đang làm chủ, đối với hộ kinh doanh có trên 5 triệu hộ do phụ nữ làm chủ. Điều đó cho thấy phụ nữ đang có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Để phát triển doanh nghiệp và đặc biệt là doanh nghiệp do nữ làm chủ, cần nhiều chính sách để thúc đẩy, trong đó, việc đào tạo cho phụ nữ có thể ứng dụng công nghệ thông tin là vô cùng quan trọng. -
Cần Thơ: Mô hình thiết thực giúp phụ nữ trung niên tăng thu nhập thời gian nông nhàn
Mô hình bóc vỏ hạt sen tại chi hội phụ nữ ấp Thới Xuân, xã Xuân Thắng, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ có ý nghĩa thiết thực giúp hơn 30 hội viên trung niên sử dụng hiệu quả thời gian nông nhàn. -
Tăng thu nhập từ chăn nuôi – cách làm hiệu quả của nhiều hội viên, phụ nữ ở Hà Giang
- Chị Vương Thị Thượng: Thu nhập 200 triệu đồng từ chăn nuôi gà thả vườn - Chị Nguyễn Thị Nhình: Mô hình nuôi chim bồ câu ta nhốt chuồng -
Phụ nữ H’Mông trên cao nguyên đá Mèo Vạc thoát nghèo nhờ nuôi lợn nái Lũng Pù
Chị Sùng Thị Kía ở xã Cán Chu Phìn, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đã vươn lên thoát nghèo thành công từ chăn nuôi lợn nái giống bản địa Lũng Pù. -
Lợi ích từ mô hình kinh tế tập thể
Thành lập vào năm 2017, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Hậu Thành (xã Long An- Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) không chỉ liên kết sản xuất- bao tiêu sản phẩm lúa chất lượng cao cho các thành viên, mà còn dạy nghề thủ công mỹ nghệ, để tạo công ăn việc làm cho chị em phụ nữ và nông dân lúc nhàn rỗi ở địa phương. -
Ứng dụng công nghệ số vào hành trình “truyền lửa” cho ngành làm đẹp
Tiên phong tổ chức cuộc thi tay nghề làm đẹp trên nền tảng online, chị Đỗ Thị Diệu Hoa (Chủ tịch Liên hiệp Spa Thẩm mỹ Việt Nam) đã và đang góp phần đưa ngành làm đẹp Việt Nam phát triển trên con đường chuyển đổi số, vươn tầm quốc tế. -
Quảng Ninh: Phụ nữ Đầm Hà nâng cao thu nhập từ nuôi gà bản
Gà bản Đầm Hà là giống gà bản địa quý của huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh, đang được nhiều hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện chăn nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao, cải thiện đời sống cho phụ nữ và người dân Đầm Hà. -
Hai thành viên TYM đạt giải thưởng Doanh nhân vi mô tiêu biểu Citi – Việt Nam
Chị Đậu Thị Trung ở Diễn Châu, Nghệ An với mô hình sản xuất dép nhựa tái chế và chị Hoàng Thị Vân, thành viên TYM ở Quảng Xương, Thanh Hóa với mô hình nuôi thỏ vừa được trao Giải Doanh nhân vi mô tiêu biểu CMA 2019 -
Tối ưu hóa liên kết dữ liệu sản xuất, phân phối và tiêu thụ thực phẩm
Ngày 5/11 đã diễn ra Hội nghị trực tuyến quốc tế đầu tiên về lĩnh vực liên kết dữ liệu sản xuất, phân phối và tiêu thụ thực phẩm nhằm tối ưu hóa chuỗi cung cấp thực phẩm toàn cầu. Hội nghị diễn ra từ 11h00 đến 14h50 (giờ Nhật Bản), tức 9h00 -12h50 (giờ Việt Nam). -
Nữ bác sĩ cải tiến kỹ thuật tìm bệnh nấm
Với mong muốn có một quy trình tìm nấm Malassezia ngắn gọn, dễ hiểu, giúp đồng nghiệp thao tác và nhận định nấm chính xác cũng như giúp bệnh nhân tiết kiệm chi phí tiền bạc, thời gian,… TS.BS Trần Cẩm Vân đã không ngừng học, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật tìm nấm Malassezia để điều trị cho bệnh nhân. -
Cán bộ Hội cùng phụ nữ vùng cao dệt ước mơ từ cây gai xanh
Chứng kiến những mảnh đời khó khăn do thiếu thốn về kinh tế, đặc biệt là sự thiệt thòi của người phụ nữ dân tộc thiểu số, chị Nguyễn Thị Trâm quyết định tham gia và gắn bó với Hội LHPN huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, để góp phần giúp chị em phụ nữ tham gia phát triển kinh tế, thoát nghèo nhờ cây gai xanh. -
Bếp ăn “nhà quê” trong lòng Hà Nội
Từng làm trong lĩnh vực báo chí, truyền thông và nhiều công việc khác nhưng cuối cùng niềm đam mê với ẩm thực truyền thống đã đưa chị tới một bếp ăn đậm hương vị “nhà quê” ngay giữa lòng thành phố. Chị Phương Thảo, chủ nhân của ẩm thực “Bếp dì 13” nổi tiếng Hà thành, đã chứng tỏ sự lựa chọn của mình là đúng. -
"Đôi chân trần" giữa bản làng
Võ Thị Minh Nga (1987)- cô nhà báo trẻ đã rời bỏ Sài Gòn hoa lệ sau 10 năm lập nghiệp, để trở về Quảng Nam khởi nghiệp thương hiệu Gạo lứt rẫy Bh.nong, với khát khao đưa nông sản sạch quê hương lên một tầm cao mới. Nga chia sẻ lý do thật đơn giản: mình thoát nghèo rồi nhưng không vui, vì xung quanh mình, đồng bào vẫn luẩn quẩn trong cái đói nghèo. -
Cà Mau: Phó chủ tịch Hội phu nữ cơ sở tận tâm
Hơn 5 năm làm Phó chủ tịch Hội LHPN phường Tân Thành, chị Đoàn Mỹ Linh luôn nỗ lực, không ngừng học hỏi, tận tâm, nhiệt tình thực hiện các phong trào phụ nữ. Vì thế, chị luôn được lãnh đạo tin tưởng, đồng nghiệp và phụ nữ trong phường quý mến”, Chủ tịch Hội LHPN phường Tân Thành Huỳnh Thị Vi Phương nhận xét. -
Dành trọn tâm huyết cho trẻ rối loạn phát triển
Khởi nghiệp với mong muốn tạo động lực cho những gia đình có con bị rối loạn phát triển được phát hiện và can thiệp sớm để có thể hòa nhập cuộc sống, cô Nguyễn Thị Mai - Giám đốc Trung tâm Giáo dục đặc biệt Thiên Thần Nhỏ - đã không quản khó khăn để tạo cho các em có một “gia đình” ấm áp. -
Quảng Bình: Doanh thu trên 1 tỷ đồng/năm từ nghề mắm truyền thống
Từ đam mê với nghề làm nước mắm quê nhà, được hỗ trợ nguồn vốn vay của Hội LHPN, chị Trương Thị Nga, hội viên Chi hội phụ nữ Nhân Thọ (phường Quảng Thọ, thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) không chỉ có thu nhập ổn định mà còn tạo việc làm cho hàng chục lao động địa phương. -
Ngồi vỉa hè tranh thủ học chờ đón con đến Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam
Với nhiều đóng góp lớn cho ngành giáo dục nước nhà, GS.TS.NGND Nguyễn Thị Mỹ Lộc - nguyên Giám đốc ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã vinh dự đón nhận Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam 2019. Câu chuyện của giáo sư truyền cảm hứng cho những người phụ nữ đang nỗ lực cân bằng giữa thành công trong sự nghiệp và tròn vai "người giữ lửa" gia đình. -
Hà Tĩnh: Hàng trăm phụ nữ Hồng Lĩnh thoát nghèo từ phong trào khởi nghiệp
Từ chương trình hỗ trợ của Hội LHPN và sự nỗ lực vươn lên của hội viên, phụ nữ, hàng trăm phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã thoát nghèo, làm giàu chính đáng, góp phần xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc. -
Những sáng tạo trong phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho phụ nữ và tham gia các hoạt động của Hội LHPN
Tại đại hội thi đua yêu nước Hội LHPN Việt Nam lần thứ IV, Chị Nguyễn Thị Bích Huệ - Giám đốc công ty TNHH Vĩnh Tiến, tỉnh Lâm Đồng đã có tham luận "Những sáng tạo trong phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho phụ nữ và tham gia các hoạt động của Hội LHPN". Cổng thông tin Hội LHPN Việt Nam xin đăng toàn văn tham luận. -
Cô gái kinh doanh đưa rèm từ làng nghề giá gốc tới người tiêu dùng
Với mong muốn đưa những tấm rèm tốt, giá gốc từ làng nghề tới thẳng người tiêu dùng cuối, một cô gái học chuyên ngành kế toán đã rẽ ngang để dấn thân vào thương trường. -
Hơn 8 tỷ đồng trao thưởng cho các đề án xuất sắc của Cuộc thi Phụ nữ Khởi nghiệp sáng tạo – Kết nối thành công
68 đề án xuất sắc đã được trao giải thưởng với tổng trị giá hơn 8 tỷ đồng từ Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp – Kết nối thành công năm 2020. Lễ trao giải thưởng đã diễn ra tại Hà Nội, chiều 13/10 với sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga. -
Những phụ nữ Sóc Trăng vươn lên thoát nghèo
Hưởng ứng phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, nhiều tấm gương hội viên phụ nữ đã phát huy đức tính cần cù, chịu khó, tích cực trong học tập, lao động sản xuất, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc, vượt khó vươn lên làm kinh tế giỏi, ổn định cuộc sống gia đình và góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. -
Người truyền nghề dệt thổ cẩm ở Glar
Với niềm đam mê và tâm huyết giữ gìn văn hóa truyền thống của dân tộc, nhiều năm qua, bà Mlốp ở xã Glar, huyện Đăk Đoa (Gia Lai) đã đi vận động chị em phụ nữ ở các làng tham gia học nghề dệt thổ cẩm truyền thống. -
Độc đáo mô hình nhà ở kết hợp giữa Người cho thuê vì "đam mê", Người khởi nghiệp sản phẩm nông nghiệp hữu cơ
Cặp vợ chồng Claire Ko và Eugene Kwak đã nảy ra ý định xây một ngôi nhà chung nơi họ có thể chia sẻ không gian sống với những người nông dân khởi nghiệp. Mảnh đất cho nông dân canh tác, thậm chí tiền thuê nhà cũng lấy với giá rẻ -
Sắc hoa thổ cẩm trên 'vùng đất khô' Cán Tỷ
Để gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa và thương mại của nghề truyền thống, HTX lanh Cán Tỷ (Quản Bạ, Hà Giang) đã đưa những sản phẩm thổ cẩm dệt từ lanh của các thành viên tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và đã đạt được những thành công nhất định. -
Tuyên Quang: Nghề làm rọ tôm ở Hợp Hòa
Thôn Hợp Hòa, xã Bằng Cốc (Hàm Yên) yên bình với hình ảnh những ngôi nhà sàn cổ của đồng bào Cao Lan, những cánh đồng lúa chín vàng rực. Ít ai biết được người dân nơi đây còn nổi tiếng với nghề đan rọ tôm với hình dáng độc đáo và độ bền hơn hẳn nhiều nơi khác. -
Người phụ nữ đầu tiên làm nghề cắt tóc nam tại miền Nam Iraq
Um Zeinab, 32 tuổi được xem là người phụ nữ đầu tiên làm nghề cắt tóc nam tại miền Nam Iraq, một công việc vốn được xem là chỉ dành cho nam giới. -
Hòa Bình: Gây dựng thương hiệu gà đồi bằng cách nuôi thả tự nhiên và cho ăn thảo dược
Tận dụng lợi thế sẵn có của địa phương, kết hợp với đầu tư khoa học kỹ thuật, chị Quách Thị Hòa, Giám đốc Hợp tác xã gà đồi Hương Nhượng, đã khẳng định được thương hiệu gà đồi quê mình. -
Người phụ nữ Congo nuôi đàn con bằng nghề xe ôm
Nhờ công việc chạy xe ôm, cô Imelda Mbambu ở Cộng hòa Dân chủ Congo đã nuôi sống được gia đình và có tiền trang trải chi phí sinh hoạt hằng ngày. -
Hà Nội: Vinh danh 10 sản phẩm sáng tạo năm 2020 của phụ nữ
Trong khuôn khổ Ngày hội Phụ nữ Thủ đô khởi nghiệp sáng tạo - Kết nối thành công năm 2020, Hội LHPN TP Hà Nội đã vinh danh 10 sản phẩm sáng tạo tiêu biểu của phụ nữ Thủ đô -
Cô gái Thái làm kinh tế trang trại
Bằng sự nhanh nhạy, đổi mới nếp nghĩ, cách làm, chị Thùng Thị Hà (dân tộc Thái ở thôn Tây An, xã Mường So, huyện Phong Thổ) khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế địa phương để phát triển kinh tế, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình. -
Vượt qua cám dỗ, nuôi trồng thành công đông trùng hạ thảo “made in Vietnam”
Để nghiên cứu và nuôi trồng thành công đông trùng hạ thảo với hàm lượng hoạt chất cordycepin và adenosin cao hơn 2,5 lần so với sản phẩm cùng loại trên thị trường, những bạn trẻ sáng lập Công ty TNHH Thiên Tâm Thảo chia sẻ họ đã phải vượt qua vô vàn cám dỗ. -
Trà Vinh: Trà Cú dạy nghề cho lao động nữ nông thôn thoát nghèo
Việc mở các lớp dạy nghề phù hợp cho lao động nông thôn đã và đang giúp các lao động nữ ở huyện Trà Cú (tỉnh Trà Vinh) có công ăn việc làm, tích cực khởi nghiệp, liên kết sản xuất để giảm nghèo và nâng cao đời sống. -
Hợp tác xã Thái An Gia – Điểm cầu kết nối và tiêu thụ sản phẩm an toàn của hội viên phụ nữ
Hợp tác xã Thái An Gia được Hội LHPN tỉnh Thái Nguyên hỗ trợ thành lập năm 2018 trên cơ sở tham gia tự nguyện của 7 thành viên, với mục đích nhằm liên kết hộ gia đình sản xuất các mặt hàng nông sản nhỏ lẻ, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho các thành viên. -
Mẹ đơn thân khởi nghiệp thành công với second hand
Từ một nhân viên văn phòng, chi tiêu khó khăn với đồng lương ít ỏi, chị Hà quyết định "khởi nghiệp", tự kinh doanh online với số vốn 20 triệu đồng bằng cách bán hàng second hand -
Đan sợi lục bình - cơ hội việc làm cho phụ nữ Đăng Hà
Nghề đan sợi lục bình đang đem lại niềm vui cho phụ nữ Đăng Hà vì cho thu nhập cao hơn so với bóc vỏ lụa điều và ai cũng có thể tham gia từ các em bé cho đến người lớn tuổi.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.