• Vượt qua nỗi đau, người phụ nữ khởi nghiệp bằng mô hình nuôi heo ăn thảo dược

    Vượt qua biến cố, đau thương mất mát, chị Nguyễn Thị Hoài Sen khởi nghiệp với mô hình chăn nuôi lợn bằng thảo dược.
  • Nữ doanh nhân đưa thương hiệu Việt vươn xa

    Từ những nguyên liệu quen thuộc của địa phương, các nữ doanh nhân đã sáng tạo thành những sản phẩm mang thương hiệu riêng, chinh phục người tiêu dùng trong nước và quốc tế.
  • Tạo đột phá cho đặc sản địa phương

    “Khoa học công nghệ đã mang lại những lợi thế về giá trị gia tăng một cách đột phá cho sản phẩm của khu vực, tiếp cận được với thị trường ở trong nước, phấn đấu vào hệ thống phân phối hiện đại", ông Nguyễn Văn Hội, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (Bộ Công Thương), cho biết.
  • Quảng Trị: Đi lên từ tinh hoa đồng đất quê nhà

    Là một vùng quê thuần nông với nhiều đặc sản nổi tiếng, người dân xã Vĩnh Tú đã tận dụng được nguồn nguyên liệu vốn có của địa phương để tạo ra nhiều sản phẩm đặc trưng mang thương hiệu Vĩnh Tú.
  • Xúc tiến thương mại, tiêu thụ các sản phẩm trà Đồng Hỷ

    Ngày hội văn hóa trà mới diễn ra là một trong những hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại, tiêu thụ các sản phẩm trà, gắn với phát triển văn hóa dân tộc, bảo tồn, gìn giữ các làng nghề chè của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
  • Phụ nữ người Nùng vươn lên làm giàu nhờ trồng na

    Nhờ cây na, những gia đình tại xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn đổi đời, biến một vùng đất nghèo khó, hoang sơ thành nơi phát triển, tiến bộ.
  • Lào Cai: Hành trình gìn giữ nghề thổ cẩm của người La Chí

    Trước nguy cơ mai một nghề dệt truyền thống của người La Chí, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai đã nỗ lực cùng người dân khôi phục và gìn giữ nghề thổ cẩm của đồng bào La Chí, đến nay đã gặt hái những thành quả đáng ngưỡng mộ.
  • Nữ hoạ sĩ 8x với khao khát bảo tồn chất liệu vẽ tranh truyền thống

    Không chỉ là hành trình đi tìm chính mình, thoải mãn đam mê trên từng cung bậc cảm xúc; với nữ hoạ sĩ Hoàng Hương Giang, vẽ tranh trên giấy dó còn là cách để cô “mở lối về” cho chất liệu vẽ truyền thống của dân tộc.
  • Phụ nữ Định Yên khôi phục làng chiếu để làm du lịch

    Với bàn tay khéo léo của mình, phụ nữ xã Định Yên (huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) đã dệt nên những chiếc chiếu vừa đẹp, vừa bền, làm vừa lòng người sử dụng khắp nơi. Làng nghề hàng trăm năm tuổi này có lúc gặp khó khăn, song những người phụ nữ ở đây vẫn nỗ lực giữ nghề và nay đang cùng nhau khôi phục lại “chợ chiếu đêm” để làm du lịch...
  • Bảo vệ môi trường bằng sản phẩm từ xơ mướp

    Với sự sáng tạo của mình, chị Võ Thị Ngọc Thư (sinh năm 1984 tại thành phố Đà Nẵng) đã làm ra những sản phẩm hữu dụng từ xơ mướp, góp phần bảo vệ môi trường.
  • Tin hoạt động Hội

    - Hội LHPN tỉnh Tây Ninh: Trao yêu thương đến phụ nữ, người dân vùng biên giới - Hậu Giang: Mô hình phát triển kinh tế - Quảng Ngãi: Bàn giao nhà “Mái ấm tình thương” cho hội viên phụ nữ khó khăn
  • Làng văn hóa du lịch giúp phụ nữ dân tộc Jrai thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao vị thế

    Mô hình du lịch cộng đồng “Làng Văn hóa du lịch Jrai xã Ia Mơ Nông, Chư Păh, Gia Lai” được chị H’Uyên Niê thành lập mong muốn góp phần bảo vệ tài nguyên bản địa, bảo tồn bản sắc văn hóa. Đồng thời mô hình cũng giúp chị em trong làng thay đổi nếp nghĩ cách làm, tự giác vươn lên làm ăn, nâng cao vị thế khẳng định vai trò của bản thân trong gia đình và ngoài xã hội.
  • Người phụ nữ Khmer lắm duyên nợ với cây tre

    Xem cây tre là đam mê và duyên nợ của mình, chị Trương Thị Bạch Thủy (39 tuổi, ngụ xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) không chỉ tạo được thành công nhất định cho bản thân mà còn giúp nhiều đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn có được công việc, thu nhập ổn định.
  • Đa dạng hóa các mô hình hoạt động Hội

    - Hậu Giang: Đa dạng hoạt động hỗ trợ, chăm lo đời sống hội viên, phụ nữ - Sơn La: Mô hình “Phụ nữ dân tộc thiểu số, hội viên phụ nữ có đạo giữ gìn nét đẹp trang phục truyền thống dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá”
  • Làm du lịch cộng đồng, phụ nữ đã dám “lên tiếng”

    Du lịch cộng đồng gắn với chuyển đổi phương pháp canh nông chỉ thực sự bắt đầu ở xã Chiềng Yên, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La từ năm 2020 - khi điện lưới quốc gia được kéo khắp các bản. Chị em các bản học làm du lịch, học canh tác không hóa chất từ số 0, và đến nay, những chuyển đổi ấy đã giúp họ “dám nói” lên tiếng nói của mình.
  • Khởi nghiệp từ mong muốn mang đến những sản phẩm sạch, tốt cho phụ nữ

    Bộ sản phẩm hữu ích cho phụ nữ do Trường ĐH Thành Đô (Hà Nội) nghiên cứu vừa giành giải Ba khu vực, giải Khuyến khích toàn quốc trong Cuộc thi Phụ nữ Khởi nghiệp năm 2023.
  • Chủ tịch Hội LHPN xã tâm huyết với mô hình Homestay ở nơi biên viễn

    Ngoài công việc làm Chủ tịch Hội LHPN xã Y Tý (Bát Xát, Lào Cai), chị Sần Thó Mơ và gia đình còn khởi nghiệp với mô hình Homestay ở miền biên viễn xa xôi. Dù mới đi vào hoạt động chưa lâu nhưng Homestay cũng đã gặt hái được những thành công nhất định.
  • Cô gái Nùng đưa quê mình vào bản đồ du lịch thế giới

    Sinh ra và lớn lên tại huyện miền núi Võ Nhai (Thái Nguyên), Lý Thị Thùy Dương là một trong số ít những cô gái dám thay đổi cuộc đời mình thông qua giáo dục. Từ những kiến thức học hỏi được trong quãng thời gian ở nước ngoài, chị đã manh dạn quay về phát triển du lịch cộng đồng tại quê nhà.
  • Cao Bằng: Phụ nữ Tày ở Đàm Thủy làm du lịch

    Là xã thuần nông, trước đây người phụ nữ dân tộc Tày ở Đàm Thủy (huyện Trùng Khánh, Cao Bằng) chỉ làm ruộng nương và chăn nuôi. Nhưng đến nay, nhiều chị em đã chuyển sang làm kinh tế du lịch hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập bền vững cho gia đình.
  • Vòng Chung kết cấp toàn quốc Cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa” năm 2023 diễn ra từ 12-14/10

    Chuỗi sự kiện vòng chung kết cấp toàn quốc Cuộc thi "Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa" năm 2023, dự kiến diễn ra từ ngày 12 đến ngày 14/10/2023 tại Trung tâm phụ nữ và phát triển, 20 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội.
  • Gỡ khó cho phụ nữ dân tộc trong việc duy trì, phát triển sản phẩm truyền thống

    Giúp bảo tồn, phát triển các kỹ năng và nền văn hóa truyền thống của các nhóm dân tộc thiểu số đồng thời giúp bà con phát triển và đưa ra thị trường các sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mục tiêu các dự án của Doanh nghiệp Xã hội Craft Link hướng tới.
  • Có công trồng cây, có ngày hái quả

    Sau nhiều năm đầu tư, chăm bón, đến nay, trang trại trồng cây ăn quả hơn 2ha của chị Ngô Thị Minh Châu, (sinh năm 1958, hội viên phụ nữ xã Bình Thành, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã cho thu hoạch ổn định, mỗi năm cho thu lãi trên 150 triệu đồng.
  • Quán quân Cuộc thi phụ nữ khởi nghiệp cấp Vùng miền Trung: Vượt lên từ biến cố gia đình

    Vượt qua hàng ngàn thí sinh trên khắp cả nước và 21 dự án lọt vào Vòng chung kết Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp cấp vùng miền Trung năm 2023, chị Nguyễn Thị Hoài Sen (Quảng Bình) đã xuất sắc giành ngôi vị quán quân với Dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo tổ chức nuôi heo thảo dược thức ăn vi sinh theo chuỗi giá trị có kiểm soát”.
  • Cải thiện cuộc sống cho phụ nữ vùng cao từ những việc làm bình dị nhất

    Thay đổi thói quen trồng rau, canh tác không chỉ giúp những phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu có thêm dinh dưỡng cho bữa ăn mà cuộc sống, thu nhập của họ cũng được cải thiện.
  • Phát huy giá trị của cây sâm nam núi Dành - niềm tự hào của người dân Bắc Giang

    Theo chồng về quê hương Liên Chung (huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang), chị Nguyễn Thị Kim Dung đã dành trọn tình yêu dành cho nơi này.
  • Hợp tác xã thổ cẩm Tả Phìn đem việc làm đến cho chị em phụ nữ

    Hợp tác xã thổ cẩm Tả Phìn (Sa Pa, Lào Cai) được thành lập từ hàng chục năm về trước, cho đến nay vẫn duy trì phát triển bền vững. Nhờ đó, đã tạo ra việc làm và thu nhập cho hàng trăm chị em phụ nữ ở địa phương. Phóng viên Báo PNVN đã có cuộc trao đổi với bà Lý Mẩy Pham xoay quanh vấn đề này.
  • “Nàng út ống tre” khởi nghiệp với hoa sáp

    Với nghị lực “tàn nhưng không phế”, Bùi Thị Yến Nhi (27 tuổi, ngụ huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) đã quyết tâm khởi nghiệp với nghề làm hoa sáp. Công việc không chỉ mang lại cuộc sống ngày một tốt hơn cho chị mà còn giúp đỡ, tạo thu nhập cho nhiều người cùng cảnh ngộ.
  • Người phụ nữ ở ấp đảo khởi nghiệp từ hạt muối biển

    Với mong muốn tạo ra sản phẩm là quà tặng cho du khách du lịch khi đến với ấp đảo Thiềng Liềng (huyện Cần Giờ, TPHCM), chị Nguyễn Thị Bạch Tuyết đã tìm tòi và cho ra mắt sản phẩm muối biển thảo dược.
  • Lào Cai: Từ nương ngô đến farmstay đầu tiên ở xã Lùng Phình

    Bằng nghị lực mạnh mẽ, chị chị Giàng Thị Chứ - người phụ nữ dân tộc Mông sinh ra và lớn lên ở mảnh đất xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai), vốn quen với công việc trồng ngô, trồng lúa - đã chuyển hướng sang làm du lịch, với mô hình farmstay đầu tiên trên địa bàn xã Lùng Phình và gặt hái được nhiều thành công.
  • Vĩnh Phúc vinh dự nhận giải Đặc biệt vòng chung kết cấp vùng miền Bắc cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp 2023

    Giải đặc biệt của Cuộc thi cấp Vùng miền Bắc được trao cho chị Hoàng Thị Thùy Linh (đại diện Hội LHPN tỉnh Vĩnh Phúc) với Dự án Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất và phát triển sữa gạo lứt hữu cơ.
  • Khát khao nâng tầm bánh chưng làm quà tặng

    Với khát khao nâng tầm các sản phẩm truyền thống thành quà tặng mang câu chuyện văn hoá Việt, chị Nguyễn Thu Hoài (sinh năm 1990) đã tạo nên bánh chưng Nương Bắc.
  • Mong phụ nữ Đề Thám có cơ hội quảng bá, tìm đầu ra bền vững cho sản phẩm

    Đây là chia sẻ của chị Nông Ngọc Ánh, Chủ tịch Hội LHPN xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn khi nói đến những mong muốn tháo gỡ khó khăn, khuyến khích các chị em ở địa phương tiếp tục tự tin, mạnh dạn khởi nghiệp thành công hơn.
  • Trà Vinh: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Trong thời gian qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Trà Vinh luôn quan tâm thực hiện các hoạt động hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế. Qua đó góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho hội viên phụ nữ, trong đó có phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Khởi nghiệp với nghề may trang phục truyền thống của dân tộc Hà Nhì

    Khởi nghiệp không bao giờ là điều dễ dàng, đặc biệt là khởi nghiệp ở huyện nghèo vùng cao như xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Điều này, cũng không phải là ngoại lệ đối với Pờ Hu Pư. Người phụ nữ dân tộc Hà Nhì này đã khởi nghiệp với nghề may trang phục truyền thống.
  • Cây ớt giúp phụ nữ dân tộc thiểu số làm chủ kinh tế

    Xuất phát từ mong muốn có việc làm và thu nhập ổn định của hội viên, Hội LHPN thị trấn Mường Khương (huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai) đã khảo sát thực tế và quyết định liên kết các hộ dân trồng ớt bản địa thông qua thành lập Tổ hợp tác liên kết sản xuất ớt Na Đẩy.
  • Bắc Kạn: Phát triển kinh tế cùng cây dẻ trên vùng đất mới

    Với suy nghĩ “dám nghĩ, dám làm và làm phải hiệu quả”, chị Bàn Thị Ngân, dân tộc Dao ở thôn Nặm Làng, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) đã đưa cây dẻ từ xứ Lạng về trồng và thành lập Hợp tác xã Hợp Phát.
  • Tuyên Quang: U50 khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng

    Khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng ở tuổi U50, với nhiều khó khăn vất vả, đến nay, bà Triệu Thị Xướng, thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (Lâm Bình, Tuyên Quang), đã có trong tay thương hiệu Homestay nổi tiếng, được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến.
  • Làm giàu từ nuôi chồn hương

    Sau hơn 2 năm nuôi chồn hương, hộ gia đình chị Đặng Thị Đông (thôn Thuận Phong, xã Cát Lâm, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) có thu nhập ổn định. Đây cũng là mô hình đầu tiên nuôi chồn hương ở xã Cát Lâm mang lại hiệu quả cao.
  • CChat: Từ shop online livestream “khủng” đến thương hiệu thời trang nữ đại chúng hàng đầu

    Với tư duy kinh doanh thời trang nghiêm túc, CChat đang dần vươn lên trở thành một trong những thương hiệu thời trang đại chúng hàng đầu Việt Nam, hứa hẹn sẽ mang lại những sản phẩm thời trang chất lượng dành cho phái đẹp.
  • Quang AC foods – khởi nghiệp từ 200 triệu đồng

    Với số vốn 200 triệu đồng, chị Tôn Nữ Kim Quý phát triển mô hình kinh doanh gắn với khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; giới thiệu, quảng bá, tôn vinh các sản phẩm ẩm thực đến với người tiêu dùng.
  • Phụ nữ Hương Thuỷ làm chủ kinh tế

    Những tổ liên kết hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, khởi nghiệp được thành lập và duy trì có hiệu quả, nguồn vốn vay ưu đãi kịp thời đến tay người có nhu cầu… góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện cho hội viên Hội HLHPN thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế khởi nghiệp và nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ.
  • Sáng tạo muối ngâm chân thảo dược từ bài thuốc Đông y gia truyền

    Từ bài thuốc Đông y gia truyền của gia đình, chị Lê Thụy Hoàng Chinh (sinh năm 1983) đã cho ra đời sản phẩm muối ngâm chân độc đáo.
  • Nữ doanh nhân đất Võ có nhiều đóng góp cho phong trào phụ nữ

    Là chủ nhiệm CLB Nữ Giám đốc doanh nghiệp thành phố Quy Nhơn, chị Thái Thị Kim Phúc (giám đốc công ty TNHH -TMDV Phúc Đức) được biết đến là một nữ doanh nhân luôn tích cực tham gia nhiều hoạt động, tiểu biểu là trong công tác nhân đạo từ thiện. Chị cũng là hội viên tích cực trong phong trào rèn luyện thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, một mạnh thường quân của những mảnh đời bất hạnh và là “bà đỡ” cho các ý tưởng khởi nghiệp
  • Mục tiêu mới của Chảo Yến

    Nhờ kiến thức, kỹ năng tích lũy trên con đường học tập, cô gái 9x Chảo Thị Yến bắt đầu sản xuất những video kể lại nhiều câu chuyện thú vị của cộng đồng người Dao tuyển về ẩm thực, trang phục, phong tục tập quán, cuộc sống nơi miền sơn cước…, với mong muốn giới thiệu, quảng bá những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình đến được với nhiều người không chỉ là trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam mà còn cả bạn bè trên thế giới.
  • Kỹ năng làm kinh tế thoát nghèo cho phụ nữ khuyết tật

    Hiện nay không phải người khuyết tật nào cũng có thể nắm bắt đầy đủ, kịp thời các thông tin liên quan đến các chính sách kinh tế - xã hội để có kế hoạch giúp bản thân vươn lên thoát nghèo. Chính vì vậy, họ cần được hỗ trợ và trang bị những kiến thức cơ bản để khởi nghiệp hoặc làm kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
  • “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp là đòn bẩy góp phần phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương”

    Đây là nhận định của chị Nguyễn Thị Quyên, Chủ tịch Hội LHPN huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, khi chia sẻ về kết quả và những hoạt động đã đúc kết trong quá trình hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp tại địa phương thời gian qua.
  • Trao quyền cho phụ nữ dân tộc thiểu số từ sản phẩm gắn với văn hóa vùng miền

    Dược liệu và thổ cẩm là những nét văn hóa đặc trưng của người dân tộc Dao đỏ ở huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn. Chị Lý Thị Quyên (sinh năm 1983) đã đứng ra thành lập HTX phát triển sản phẩm văn hóa vùng miền, từ đó khuyến khích, trao quyền cho chị em phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) làm kinh tế.
  • Xây dựng "câu chuyện sản phẩm" Muối cỏ thơm ở Tây Nguyên

    Chị H'Rin, Thị trấn Chư Ty, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, đã cho ra đời sản phẩm muối cỏ thơm H’Rin
  • Bình Định: Phát triển du lịch cộng đồng ở “cổng trời” An Toàn

    Ở độ cao hơn 1.000m so với mực nước biển, xã An Toàn (huyện An Lão, tỉnh Bình Định) được mệnh danh là “cổng trời” của Bình Định. Nơi đây có khí hậu mát mẻ, rừng nguyên sinh bạt ngàn, hùng vĩ… là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng.
  • Đổi nghề để khởi nghiệp với dầu tràm

    Những cây dược liệu, thảo mộc quý bất chấp cằn cỗi, nắng mưa vẫn vươn mình sinh sôi mạnh mẽ ở mảnh đất miền Trung. Bằng kinh nghiệm kết hợp với công nghệ khoa học hiện đại, chị Nguyễn Thị Liên (sinh năm 1988) đã khởi nghiệp từ cây tràm, cây xả, cây khuynh diệp…
  • Cô gái 21 năm ngồi xe lăn khởi nghiệp từ cây kim, sợi chỉ

    Mắc căn bệnh viêm tủy cắt ngang từ năm 9 tuổi, Phạm Thị Thắm đã phải gắn cả cuộc đời với chiếc xe lăn. Vượt lên số phận, cô đã khởi nghiệp bằng nghề may vá, làm chủ được cuộc đời mình.
  • Bản sắc văn hóa của người Dao ở miền Sán Cố

    Sán Cố là lối hát dao duyên từ bao đời nay của đồng bào Dao ở xã Quảng An, huyện Đầm Hà. Quảng An nơi có 9 dân tộc anh em sinh sống, trong đó người Dao đông nhất chiếm 55%.
  • “Cô Ngát thảo mộc” khởi nghiệp vì học sinh khuyết tật

    Với mong muốn tạo việc làm cho người khuyết tật, chia sẻ lợi nhuận với người nghèo, chị Hoàng Thị Ngát - giáo viên giáo dục đặc biệt đã khởi nghiệp thành công với thương hiệu Trà thảo mộc Cô Ngát Natural.
  • Nỗ lực vì niềm đam mê với bộ môn thể thao “đẹp”

    Đối với nhiều người, khởi nghiệp cần có một “sản phẩm” cụ thể nào đó, nhưng với chị Chu Hoàng Thảo, “sản phẩm” của chị chính là đảm bảo sức khỏe, một thứ mà chị cho rằng ai cũng cần. Chính vì vậy, bằng nỗ lực vượt trên cả sức mình, Chu Hoàng Thảo đã bắt đầu với bộ môn thể thao Pilates.
  • Bỏ công việc ổn định gắn bó 12 năm để giữ nghề truyền thống của dân tộc Nùng

    Nhận thấy nghề may của dân tộc Nùng có nguy cơ mai một, chị Vàng Thị Phượng (con gái nghệ nhân Tráng Thị Lan, xã Na Hối, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) đã quyết định nghỉ công việc hành chính ổn định về học may để giữ gìn nét đẹp truyền thống của dân tộc.
  • 9X lên núi trồng nghệ

    Những ngày đầu khởi nghiệp, chị Hương đã đi khắp các tỉnh từ Hưng Yên, Hải Dương đến Nghệ An… để học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất, chế biến các sản phẩm từ cây nghệ.
  • Giàng Thị Chá - người đưa thổ cẩm ra thế giới

    Từ một xưởng sản xuất trang phục thổ cẩm nhỏ ở thôn Mào Sao Chải, xã Sín Chéng (Si Ma Cai, Lào Cai), chị Giàng Thị Chá đã đưa sản phẩm của mình đến với những khách hàng nước ngoài.
  • Cửa tiệm đặc biệt "sản xuất" nụ cười cho những mảnh đời kém may mắn

    Cửa tiệm Hạnh phúc tại Hội An là nơi mà "nhân viên" luôn nở nụ cười trên môi, vừa làm việc vừa chuyện trò không ngớt. Họ là những mảnh đời kém may mắn, người khuyết tật, yếu thế... cùng đến cửa - tiệm - ngập - tràn - vải - vụn để sẻ chia yêu thương, trao nhau nghị lực.
  • Tiệm tạp hoá nhỏ thay đổi đời sống gia đình

    Chỉ với một cửa hàng tạp hoá nhỏ nhưng với sự cần cù, sáng tạo, chị Luân Thị Thu (hội viên phụ nữ thôn 1A, xã Ea Siên, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk) đã thành công trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình.
  • Tổ ứng dụng công nghệ số hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

    “Tổ phụ nữ ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh” được kỳ vọng sẽ hỗ trợ tích cực cho hội viên, phụ nữ trên địa bàn xã Nguyễn Việt Khái (huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau) khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh hiệu quả.
  • Giải bài toán sức khỏe từ nông sản hữu cơ

    Trong bối cảnh hiện tại, rau củ trái cây không nguồn gốc xuất xứ rõ ràng được phân phối tràn lan trên thị trường, ảnh hưởng đến niềm tin và sức khỏe của người tiêu dùng.
  • Đẩy mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị

    Trong những năm qua, huyện Ea Kar đã đẩy mạnh xây dựng và phát triển nhiều mô hình liên kết theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất với tiêu thụ đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của địa phương.
  • Tuyên Quang: Trưởng Ban công tác Mặt trận người dân tộc Tày thoát nghèo từ mô hình nuôi dúi

    Với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, bà Ma Thị Thanh, dân tộc Tày, Trưởng ban Công tác Mặt trận khu dân cư Khau Tàm, xã Kiên Đài, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã nỗ lực vượt khó, tìm cho mình hướng đi riêng trong phát triển kinh tế. Mô hình nuôi dúi của gia đình bà hiện đã mang lại hiệu quả kinh tế, mở ra nhiều triển vọng để phát triển và nhân rộng mô hình. Nhiều hộ gia đình ở địa phương tới học hỏi để vươn lên thoát nghèo.
  • Xe đẩy bánh mì chả cá ngày bán 700 ổ, bà chủ kiếm 200 triệu/tháng vẫn không nghỉ việc văn phòng

    Nhiều người hỏi vì sao không nghỉ làm văn phòng để chuyên tâm làm bà chủ tiệm bánh mì chả cá, chị Cúc cười đáp, thu nhập chính của hai vợ chồng chủ yếu vẫn tới từ việc làm công ăn lương.
  • Kiếm tiền tỷ với "giấc mơ xanh" trên mảnh đất hoang

    Bỏ Hà Nội về Hà Giang lập nghiệp, không nhiều người nghĩ vợ chồng anh Lĩnh và chị Thơm sẽ thu được "trái ngọt" sau nhiều gian nhan, vất vả.
  • Những người phụ nữ kiên tâm với thực phẩm sạch

    “Tiền thì cũng quý thật nhưng an toàn là quan trọng nhất. Mình làm mình ăn được thì mình mới bán, không ăn được không bao giờ bán, chỉ có vứt đi luôn. Làm gì thì làm cái tâm là cái quan trọng nhất. Bây giờ mình chỉ nghĩ là, người ta mua một nắm rau cho đứa trẻ không đảm bảo, trẻ mà ăn thì thật sự nghĩ thương lắm, mình không thể làm được".
  • Ước mơ lan tỏa hương vị Bánh mì pa tê cổ truyền Hà Nội

    Vì yêu thích và nghiện hương vị bánh mì pa tê truyền thống Hà Nội, chị Nguyễn Thị Thuý Nga đã quyết tâm khởi nghiệp thành công để gìn giữ và lan toả hương vị ấy.
  • Khởi nghiệp bằng Dự án "nhà trẻ" cho thú cưng

    Xuất phát từ tình yêu dành cho thú cưng, nhiều bạn trẻ đã khởi nghiệp với nghề chăm sóc thú cưng tại nhà. Đây là nghề có rất nhiều tiềm năng để phát triển trong tương lai.
  • Lạng Sơn: Nữ giám đốc hợp tác xã tiếp lửa cho phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Là hợp tác xã (HTX) do phụ nữ làm chủ đầu tiên của huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, HTX Nà Pái mang đến cuộc sống ấm no cho phụ nữ dân tộc, phụ nữ nghèo thiểu số tại địa phương.
  • Người phụ nữ bén duyên với khởi nghiệp nhờ những chuyến từ thiện mang tham vọng đưa sản phẩm Việt ‘đổ bộ’ thị trường Nhật

    Sau nhiều năm gắn bó với một tập đoàn viễn thông lớn, cách đây 5 năm, chị Lưu Lệ Thủy quyết định khởi nghiệp với sản phẩm quần áo trẻ em, giờ đây chị là chủ thương hiệu thời trang trẻ em lớn Haki
  • Chủ tịch công ty linh kiện điện tử lớn thứ 2 Trung Quốc: Thoát nghèo cũng nhờ chữ "liều"

    Nữ Chủ tịch Luxshare Precision, Vương Lai Xuân bằng kinh nghiệm và nỗ lực của mình đã chứng minh rằng chúng ta có thể làm tất cả chỉ cần quyết tâm đủ lớn.
  • Phụ nữ “cầm trịch” phát triển kinh tế để thoát nghèo

    Ông cha ta có câu "Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm". Nhưng phải khẳng định rằng, chị em phụ nữ cũng là người "cầm trịch", là chủ thể để xây dựng cuộc sống gia đình cả về vật chất, lẫn tinh thần. Nhiều phụ nữ đã nỗ lực tham gia làm kinh tế, sản xuất, khởi nghiệp; nhờ đó không chỉ vươn lên thoát nghèo mà còn xây dựng cuộc sống gia đình no ấm.
  • Xây dựng hình ảnh phụ nữ Việt Nam thời đại mới có sức khỏe

    Tối 21/6, Hội LHPN Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Khai mạc Hội thi dân vũ và thể dục thể thao phụ nữ toàn quốc năm 2023 nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, hưởng ứng CVĐ “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” giai đoạn 2021- 2030 và chào mừng kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho phụ nữ, xây dựng hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời đại mới có sức khỏe.
  • Tiên phong phát triển du lịch canh nông

    Không chỉ thành công trong việc xây dựng hàng loạt thương hiệu trà, rượu vang và những sản phẩm dành cho sức khỏe, doanh nhân Nguyễn Thị Bích Huệ (Giám đốc Công ty TNHH Vĩnh Tiến) còn được biết đến là người tiên phong phát triển du lịch canh nông, tạo công ăn việc làm cho nhiều người khuyết tật ở Đà Lạt.
  • Nghệ nhân Đàng Thị Hoa với nghề “sống cùng đất”

    Tại làng gốm Bàu Trúc thuộc thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước, Ninh Thuận) có nhiều nghệ nhân người Chăm làm gốm thủ công rất giỏi. Trong số đó có nghệ nhân Đàng Thị Hoa từng đoạt giải Nhất tại Hội thi Bàn tay vàng do HTX Gốm Chăm Bàu Trúc tổ chức.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả