• Phong trào Phụ nữ khởi nghiệp giúp nhiều phụ nữ Hậu Giang thành đạt

    Phong trào Phụ nữ khởi nghiệp của Hậu Giang đã có nhiều khởi sắc, ngày càng có nhiều chị em hiện thực hóa ý tưởng khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh, khát vọng vươn lên, làm giàu. Nhiều chị từ xuất phát điểm thấp, điều kiện hết sức khó khăn, nay đã trở thành chủ nhân của những cơ sở sản xuất, kinh doanh thành đạt, góp phần tạo việc làm lao động nữ ở địa phương.
  • "Nghề tay trái" giúp người nổi tiếng sở hữu khối tài sản nghìn tỷ

    Dù có mức thù lao khá lớn, những người nổi tiếng như ca sĩ hay diễn viên đều sở hữu nghề tay trái kinh doanh “tiền đẻ ra tiền”, giúp họ dễ dàng mua nhà tậu xe hơn.
  • Nữ Giám đốc làm rạng danh cá thát lát Hậu Giang

    Khoảng 20 năm trước, cuộc sống vốn yên ổn với nghề bán quán ăn, thu nhập ổn định và có thể nói là có của ăn của để nhưng chị Nguyễn Kim Thùy ở xã Thạnh Hoà, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang lại quyết định rẽ sang hướng khác trong sự ngỡ ngàng của nhiều người mà ai cũng nói rằng chắc chị mắc nợ con cá thát lát. Nhưng đối với người phụ nữ miền sông nước chân chất này lại là cơ duyên bước sang lĩnh mới đầy triển vọng.
  • Quảng Nam: Người phụ nữ Xơ Đăng giúp bà con thoát nghèo

    Là người dân tộc Xơ Đăng, chị Hồ Thị Huệ (sinh năm 1985) thấu hiểu sự thiếu thốn, nghèo khó của đồng bào dân tộc thiểu số. Chính vì vậy, trong nhiều năm qua, chị đã vận động bà con phát triển kinh tế, trồng rừng, chăn nuôi để vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
  • Những bóng hồng "nặng lòng" với OCOP

    Cuộc thi khởi nghiệp tỉnh Hậu Giang năm 2023 với chủ đề “Đề xuất mô hình sinh kế bền vững cho phụ nữ Hậu Giang” khép lại với những giải thưởng xứng đáng cho những bóng hồng nặng nợ với sản phẩm OCOP Hậu Giang. Bằng trí tuệ và tâm huyết mỗi một dự án, ý tưởng là sự lao động miệt mài của các chị trên hành trình hội nhập, phát triển.
  • Khởi nghiệp tuổi “xế chiều”

    63 tuổi, bà Lê Thị Thu, chi hội trưởng chi hội phụ nữ phố 8, phường Đông Cương (TP Thanh Hóa) đã cho mọi người thấy sự năng động, sáng tạo cùng tinh thần dám nghĩ, dám làm là những yếu tố quan trọng để thành công khi khởi nghiệp.
  • Phú Yên: Cô gái Tày khởi nghiệp với mục tiêu “nhắc đến mắc ca, người ta nghĩ ngay đến EaLy”

    Chỉ mới xuất hiện trên thị trường hơn 1 năm nhưng các sản phẩm mắc ca mang thương hiệu Mắc ca Đất Phú do chị Bế Thị Nga, dân tộc Tày (sinh năm 1991) ở thôn Tân Lập, xã EaLy, huyện miền núi Sông Hinh, tỉnh Phú Yên sản xuất đã khẳng định uy tín với khách hàng.
  • Phụ nữ thành phố Long Xuyên mạnh dạn khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp phát triển kinh tế gia đình

    Những năm qua, song song với thực hiện tốt nhiệm vụ công tác Hội, xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh, Hội LHPN TP. Long Xuyên không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Trong đó, quan tâm thực hiện tốt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp”, tạo điều kiện giúp chị em cán bộ, hội viên, phụ nữ tự tin hiện thực hóa ý tưởng khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp, phát triển kinh tế gia đình, ổn định cuộc sống, từng bước khẳng định được vị thế của mình đối với gia đình và xã hội.
  • Gia Lai: Khởi nghiệp với cây na Thái trên vùng đất sỏi đá

    Sau nhiều năm thua lỗ bởi các loại cây ngắn ngày, chị Vũ Thị Hồng (xã Yang Trung, huyện Kông Chro, Gia Lai) đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng cây ăn quả. Nhờ sự kiên trì, chị đã tìm được hướng khởi nghiệp mới với giống na Thái.
  • Thái Bình: Làm giàu từ cây cói, bèo bồng

    Tới thị trấn Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, hỏi thăm nhà bà Phạm Thị Ngắn làm nghề thủ công mỹ nghệ, ai cũng biết. Chỉ từ những cây cói, bèo bồng của quê hương mình, nhưng qua bàn tay nghệ nhân của bà Ngắn đã trở thành những sản phẩm độc đáo, thân thiện với môi trường được thị trường trong và ngoài nước đón nhận.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả