-
Thanh Hoá: Tổ hợp tác chăn nuôi gà theo hướng bền vững mang lại hiệu quả kinh tế cho phụ nữ
Được sự hỗ trợ của Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa, năm 2020, Tổ hợp tác (THT) chăn nuôi gà ri do phụ nữ làm chủ đã được thành lập tại xã Quảng Phú, huyện Thọ Xuân. Sau hơn 4 năm, THT đã phát triển chăn nuôi có hiệu quả, giúp các thành viên thoát nghèo, nhiều hộ có thu nhập khá. -
Phú Yên: Người phụ nữ mong muốn nâng tầm đặc sản địa phương
Từ nguyên liệu thịt bò, thịt heo, chị Nguyễn Thị Diệu Linh (khu phố 7, Thị trấn Hai Riêng, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) đã quyết định khởi nghiệp, đầu tư xưởng sản xuất và thành công đạt sản phẩm Ocop 3 sao với sản phẩm bò một nắng muối kiến vàng; ba chỉ, sườn heo một nắng mang thương hiệu Y Phát. -
Nhiều phụ nữ làng nghề trở thành nghệ nhân, thợ giỏi
Đó là thông tin tại hội thảo với chủ đề "Vai trò của phụ nữ trong bảo tồn và phát triển sản phẩm nghề truyền thống" do Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức ngày 28-5, tại huyện Chương Mỹ. -
Thành công nhờ kết hợp nấu rượu truyền thống với vị thuốc bắc
Vợ chồng chị Hà Thị Chúc và anh Vũ Đình Tùng (xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) khởi nghiệp bằng việc chưng cất rượu truyền thống. Không chỉ mang đến sản phẩm rượu có hương thơm đặc biệt của vị thuốc bắc, mà cơ sở Tùng Chúc còn tận dụng được nguồn gạo đặc sản của địa phương để ủ ra những giọt rượu tinh khiết. -
Vĩnh Long: Hội viên phụ nữ xã Trung Thành Đông ổn định kinh tế gia đình nhờ cây lác - nguồn nguyên liệu tại địa phương
Thời gian qua, chị em hội viên phụ nữ trên địa bàn xã có kinh tế ổn định hơn nhờ có nguồn thu nhập từ việc trồng và se lõi lác, vừa phát triển kinh tế gia đình vừa thích ứng với biến đổi khí hậu nhất là mùa nắng nóng và ảnh hưởng của việc xâm nhập mặn hiện nay. -
Thanh Hoá: Những cán bộ Hội Phụ nữ tâm huyết, chăm lo lợi ích thiết thực cho hội viên
- Chủ tịch Hội LHPN phường Đông Tân, TP Thanh Hoá - Chủ tịch Hội LHPN xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn -
Mô hình nuôi gà bằng thảo dược của phụ nữ huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
Chị Nguyễn Thị Len, sinh năm 1980, hội viên chi hội phụ nữ xóm 13, xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định là một điển hình làm kinh tế giỏi, thành công với mô hình nuôi gà bằng thảo dược. -
Hậu Giang: Đa dạng hóa các sản phẩm từ nấm ăn
Không chỉ bán nấm tươi, chị Nguyễn Việt Vân Anh, ở huyện Phụng Hiệp còn mạnh dạn đầu tư dây chuyền chế biến sâu giúp tăng giá trị cho nấm vừa đưa sản phẩm quê nhà vươn ra thế giới. -
Quảng Nam: Dấu ấn những câu chuyện phụ nữ khởi nghiệp vì cộng đồng
Từ chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), cơ sở bột ngũ cốc Hồng An được huyện Đại Lộc hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu, nhãn mác, hỗ trợ chi phí mua sắm một số loại máy móc phục vụ sản xuất. Năm 2020 sản phẩm “Bột ngũ cốc Hồng An” được UBND tỉnh công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao và đang hoàn thiện để nâng hạng OCOP 4 sao. -
Khởi nghiệp bằng mở xưởng may, người phụ nữ khuyết tật tạo việc làm cho 20 lao động
Bị khuyết tật vận động nhưng chị Nguyễn Thị Hiếu (sinh năm 1972, xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn, Bình Định) đã vượt lên nghịch cảnh, mạnh dạn khởi nghiệp bằng mở xưởng may. Hiện chị tạo việc làm cho 20 lao động nữ.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.