-
Tiền Giang: “Cơm cháy cô Đèo” - sản phẩm đạt chuẩn OCOP
Thời gian qua, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tiếp tục được các địa phương trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, quan tâm phát triển và là nhiệm vụ trong triển khai thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. -
Tận dụng thế mạnh để phát triển kinh tế ở vùng cao
Lâm Bình là huyện vùng cao, vùng sâu, xa của tỉnh Tuyên Quang, điều kiện kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân rất khó khăn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của các cấp chính quyền, đời sống của người dân đang dần thay đổi. -
Bắc Hà phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông nghiệp bền vững
Thời gian qua, huyện Bắc Hà (Lào Cai) đã nỗ lực phát huy tiềm năng, thế mạnh xây dựng thành công một số sản phẩm OCOP tiêu biểu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế; tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định nâng cao đời sống đồng bào; tạo sự khởi sắc nông thôn mới, ngày một thu hút đông đảo du khách đến với miền cao nguyên trắng Bắc Hà. -
Chi hội trưởng tích cực giúp phụ nữ H’Mông thoát nghèo
Gần 10 năm tham gia công tác Hội, với vai trò là chi hội trưởng, chị Sùng Y Nông, xã Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều đóng góp tích cực, năng động, sáng tạo, đưa phong trào của phụ nữ địa phương phát triển -
Giúp phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế
Không chỉ tích cực trong tham gia xây dựng phát triển kinh tế gia đình, chị Trần Thị Xuân Duyên (44 tuổi, ngụ khu phố 3, phường Phú Lợi, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) còn hỗ trợ, giúp đỡ chị em phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống. -
Đánh thức tiềm năng thương mại miền núi thông qua du lịch văn hóa gắn với sản xuất hàng hóa
Từ hạt dổi, một gia vị quen thuộc của địa phương, chị Bùi Thị Lợi (xóm Be Trên, xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã sáng tạo ra những sản phẩm mang giá trị kinh tế cao, mở ra hướng phát triển mới cho bà con xứ Mường. -
Cô gái Cơ-tu giúp người dân phát triển kinh tế vùng cao
Dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng cô gái Lê Thị Pi-Ta, người dân tộc Cơ-tu, đã ghi nhiều “dấu ấn” đáng nể từ phong trào Đoàn cũng như mạnh dạn cùng những người trẻ tại xã miền núi Hương Sơn (huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế) phát triển các mô hình kinh tế. Qua đó, góp phần cải thiện đời sống và xóa nghèo cho người dân địa phương. -
Thay đổi nhận thức của phụ nữ sẽ tạo động lực để giảm nghèo bền vững
Đây là thông điệp được chị Lương Thị Mỹ Huệ chia sẻ và lan tỏa thông qua Dự án "Xây dựng chuỗi liên kết phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản phẩm OCOP đặc sản Kon Tum để phát triển kinh tế bền vững". -
Bình Định: Gương phụ nữ phát triển kinh tế với sản phẩm bánh tráng gạo
Hưởng ứng phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, thời gian qua, trên địa bàn phường Hoài Hương đã có nhiều tấm gương hội viên phụ nữ phát huy đức tính cần cù, tích cực học tập, lao động sản xuất, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Điển hình là chị Phan Thị Hiếu, sinh năm 1983, hội viên chi hội phụ nữ khu phố Nhuận An Đông, phường Hoài Hương vượt khó vươn lên góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương. -
Thu nhập cao nhờ mô hình chăn nuôi tổng hợp
Với mô hình chăn nuôi tổng hợp, chị Tòng Thị Hiên đã vươn lên thoát nghèo, làm giàu cho gia đình. Không những thế, chị còn luôn đi đầu trong các hoạt động Hội ở địa phương.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.