• Bình Định: Cán bộ Hội tận tâm với phong trào, say mê khởi nghiệp

    “Người cán bộ Hội tận tâm với phong trào, say mê khởi nghiệp, là mạnh thường quân của địa phương” là những lời nhận xét của mọi người khi hỏi về chị Trần Thị Thu Vân, sinh năm 1971, chi hội trưởng chi hội 7 - Hội LHPN phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn.
  • Điểm sáng xây dựng sản phẩm OCOP ở Phú Lương

    Xã Vô Tranh là một trong những điểm sáng về xây dựng sản phẩm OCOP ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên với 4 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 4 sao. Kết quả này có được từ cả quá trình cố gắng của các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn, cùng sự hỗ trợ hiệu quả của chính quyền địa phương.
  • Phú Yên: Trồng tre lục trúc lấy măng – mô hình làm giàu hiệu quả

    Với quyết tâm thoát khỏi sự đeo bám của đói nghèo, vợ chồng chị Ksơr H’Bên và anh Nay Y Na ở buôn Ly, xã EaTrol, huyện Sông Hinh đã quyết tâm chuyển đổi giống cây trồng, mô hình sản xuất vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Những hạt dinh dưỡng từ "tâm"

    Là một người con xứ Quảng, chị Hồ Thị Ngọc Oanh bắt tay vào xây dựng thương hiệu ẩm thực từ năm 2023, đặt chữ “tâm” làm kim chỉ nam, tạo uy tín, chất lượng và niềm tin lâu dài với người tiêu dùng.
  • Nghỉ hưu mới "cõng" cà phê rang xay đi tiếp thị

    Cô giáo Nguyễn Thị Cảm (xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) sau khi nghỉ hưu ở tuổi 58 mới quyết định khởi nghiệp với sản phẩm “Coffee Phát Huy”.
  • Nữ chủ cơ sở hải sản có 6 sản phẩm được công nhận OCOP

    “Tận dụng thế mạnh về khai thác, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản ở địa phương, tôi đã mày mò từng bước tìm hướng khởi nghiệp phát triển kinh tế gia đình”, chị Đặng Thị Minh (SN 1985), xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, cho biết.
  • Liên kết hội viên, phụ nữ cùng phát triển trồng nấm

    Tiên phong đưa nấm sò về trồng tại thị trấn Quang Bình (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang), chị Hoàng Thị Hiền không chỉ tập trung phát triển kinh tế, làm giàu cho bản thân mà còn liên kết, tập huấn cho các hộ gia đình khác để phát triển nghề trồng nấm tại địa phương.
  • Sóc Trăng: Chị Trần Thị Mỹ Lệ dành tình yêu, niềm tự hào để giữ gìn nghề truyền thống may Áo dài Việt

    Trải qua bao thăng trầm của thời gian, nghề may Áo dài vẫn trụ vững và phát triển. Cốt cách của nghề này được lưu truyền từ những đôi bàn tay khéo léo giữ lửa yêu nghề bằng cả tâm huyết, sự sáng tạo trong từng đường kim mũi chỉ. Chị Trần Thị Mỹ Lệ, sinh năm 1977, cư ngụ ấp Phước Hòa B, thị trấn Cù Lao Dung, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đã gắn bó với nghề may Áo dài gần 20 năm qua.
  • "Đánh thức" những mùa vàng ở Mường Vi

    Mong muốn đưa gạo đặc sản quê hương vươn xa, chị Phạm Thị Hảo đã quyết định thành lập Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Hảo Anh vào tháng 5/2019 với sứ mệnh "đánh thức những mùa vàng", xây dựng hợp tác xã kiểu mới gắn với phát triển đặc sản gạo Séng Cù Mường Vi.
  • Thanh Hoá: Tổ hợp tác chăn nuôi gà theo hướng bền vững mang lại hiệu quả kinh tế cho phụ nữ

    Được sự hỗ trợ của Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa, năm 2020, Tổ hợp tác (THT) chăn nuôi gà ri do phụ nữ làm chủ đã được thành lập tại xã Quảng Phú, huyện Thọ Xuân. Sau hơn 4 năm, THT đã phát triển chăn nuôi có hiệu quả, giúp các thành viên thoát nghèo, nhiều hộ có thu nhập khá.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả