• Sơn La: Thu nhập 500 triệu đồng từ mô hình chăn nuôi, trồng trọt tổng hợp

    Chị Lê Thị Mận, sinh năm 1978, hội viên chi hội phụ nữ bản Chiềng Kim, xã Chiềng Sàng, huyện Yên Châu được biết đến là người phụ nữ đảm đang, tháo vát, luôn nhiệt tình trong mọi hoạt động của Hội, đồng thời là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Huế: Giữ nét hồn quê qua từng vành nón lá

    Nghề làm nón lá bắt đầu xuất hiện và phát triển khi thành lập làng Vân Thê, xã Thủy Thanh với khoảng từ 10-15 hộ sản xuất chủ yếu phục vụ cho người dân phụ nữ làm đồng áng, đi chợ… Trên địa bàn toàn xã Thuỷ Thanh nói chung, làng Vân Thê nói riêng hầu như nhà nào cũng chằm nón lá. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây do nhiều nguyên nhân, nghề nón/chằm nón lá dần bị mai một, chỉ còn lại một số hộ ở làng Vân Thê chằm nón lá.
  • Cô gái H'Mông "biến" điểm nóng ma túy thành điểm sáng du lịch

    Với mong muốn thoát nghèo và góp phần cùng mọi người trong xã chống lại đói nghèo, tảo hôn và tệ nạn ma túy, cô y sĩ người H'Mông - Sùng Y Múa (SN 1984) đã quyết tâm khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng. Sùng Y Múa là nhân vật được đề cử giải KOVA 2022 hạng mục Sống đẹp.
  • Hợp tác xã mắm cá mào gà giúp phụ nữ phát triển kinh tế

    Sự ra đời của hợp tác xã mắm cá mào gà Ðầm Dơi (Cà Mau) không chỉ nâng tầm giá trị mắm cá mào gà mà còn tạo điều kiện cho các thành viên, nhất là hội viên phụ nữ có việc làm ổn định; góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
  • Quảng Bình: Chị Duấn giữ lửa nghề truyền thống với nghề tráng bánh ướt

    Hàng trăm năm nay, bánh ướt luôn là một trong những món ẩm thực được yêu thích của người dân trong và ngoài tỉnh Quảng Bình tin dùng. Cùng với sự phát triển của các phương tiện sản xuất, nghề làm bánh ướt dần đã được các hộ gia đình, làng nghề chuyển sang làm bằng máy để nâng cao năng suất hơn. Tuy nhiên, việc làm bánh ướt thủ công vẫn cho ra những sản phẩm đậm đà, ưng ý và một trong những điển hình về nghề làm bánh ướt tráng bằng tay là chị Đào Thị Duấn ở tổ dân phố 2, phường Đồng Sơn.
  • Người phụ nữ Tày và hành trình làm thay đổi vùng quê nghèo

    Chị Hoàng Thị Hải, Giám đốc Hợp tác xã Nông sản an toàn Liên Minh, xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, đã mạnh dạn thay đổi tư duy trong sản xuất. Hợp tác xã giờ là đầu mối là ngọn cờ đầu trong việc đưa nông sản địa phương đến với người tiêu dùng cả nước.
  • Bí quyết làm thương hiệu cho sản phẩm OCOP vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Học hết lớp 3 đã phải nghỉ học theo bố mẹ lên nương nhưng chị Triệu Thị Tá (tỉnh Bắc Kạn) đã tự thành lập được cơ sở sản xuất miến dong với thương hiệu mang tên mình, cho doanh thu hàng năm lên tới hàng trăm triệu đồng.
  • Doanh nhân Nguyễn Ngọc Hương: Chọn cách thấu hiểu và tạo những khoảnh khắc đẹp cho gia đình

    Doanh nhân Nguyễn Ngọc Hương chia sẻ, trong sự nghiệp cũng như hôn nhân, không phải lúc nào chị cũng thấy hài lòng 100%. Nhưng chị biết học cách chấp nhận và hạnh phúc với những gì đã có.
  • Vươn lên làm giàu bằng nghề chổi tre, chổi chít

    Về xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, ai cũng biết chị Trần Thị Cúc là một trong những tấm gương tiêu biểu về phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng trên chính mảnh đất quê hương mình.
  • Cô giáo Tày làm món thạch đen OCOP 3 sao

    Lạng Sơn có khoảng 4.000 ha trồng cây thạch đen, hàng chục cơ sở chế biến sản phẩm thạch lâu năm, song sản phẩm thạch đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao đầu tiên của tỉnh lại thuộc về cô giáo dân tộc Tày Chu Thị Hạnh.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả