-
Làm giàu từ lagim - Bước đột phá của phụ nữ dân tộc thiểu số
Lagim là mô hình trồng các loại rau-củ-quả trong nhà kính cho thu hoạch hàng tháng đảm bảo chi phí trang trải cho cuộc sống gia đình. -
An Giang: Mô hình “Nấm mối nàng Nương” mang thực phẩm sạch tới người tiêu dùng
Mô hình tận dụng rơm rạ sản xuất phôi nấm mối đen do chị Châu Thị Nương ngụ xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang là mô hình kinh tế hiệu quả, tạo việc làm ổn định cho 10 phụ nữ ở nông thôn với mức thu nhập gần 8 triệu đồng/tháng/người, qua đó góp phần nâng cao tiềm năng, vai trò của người phụ nữ. -
Bình Định: Chị Lê Thị Thu vừa làm kinh tế giỏi vừa tích cực tham gia công tác xã hội
Nhắc đến chị Lê Thị Thu, sinh năm 1953, ở khu phố Tân Thành 2, phường Tam Quan Bắc, thị xã Hoài Nhơn, người dân nơi đây ai cũng khá quen thuộc, bởi chị là gương điển hình trong làm kinh tế giỏi với việc thu mua cá ngừ đại dương và cung ứng xăng, dầu, đá lạnh cho tàu thuyền vươn khơi. -
Ném Còn - nơi gửi khát vọng làm mẹ của phụ nữ Thái
Trò chơi ném Còn của người Thái ở Tây Bắc không chỉ là môn thể thao trong ngày hội mà còn thể hiện khát vọng phồn thực, khát vọng làm mẹ của người phụ nữ. -
Nam Định: Phụ nữ xã Nghĩa Lợi gìn giữ nghề đan cói truyền thống
Trải qua nhiều thăng trầm, cùng với thời gian, nghề đan cói truyền thống tại xóm Đồng Nam, xã Nghĩa Lợi (Nghĩa Hưng, Nam Định) vẫn luôn được người dân gìn giữ và phát triển, tạo dựng được giá trị kinh tế cho địa phương. -
4 “mẹo” kinh doanh trái cây online hiệu quả
Với kinh nghiệm hơn 14 năm kinh doanh trái cây và các mặt hàng ẩm thực online cũng như bán trực tiếp tại cửa hàng, chị Hoàng Thị Phượng (SN 1990) và chị gái mình đã xây dựng thương hiệu "Thực Phẩm Sạch" uy tín trên thị trường. Sau đây là một số chia sẻ của chị Phượng về kinh doanh trái cây online hiệu quả. -
Thái Nguyên: Mẹ đơn thân biến đồi hoang thành khu trang trại gần trăm tỷ đồng
Suốt mấy chục năm qua, chị Nguyễn Hiền ở xóm Đồi Chè, xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã dày công tạo dựng trang trại rộng lớn. Nỗ lực không biết mệt mỏi của chị đã gây dựng được cơ ngơi bề thế, trị giá cả trăm tỷ đồng. -
Những phụ nữ dân tộc thiểu số tiêu biểu trong thực hiện 2 Đề án 938 và 939
Tại Hội nghị sơ kết 5 năm (2017-2022) thực hiện Đề án “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027” (Đề án 938) và Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025” (Đề án 939) do Hội LHPN Việt Nam vừa tổ chức ở Hà Nội, nhiều chị phụ nữ dân tộc thiểu số đã được vinh danh. -
Lạng Sơn: Chị Hiển khởi nghiệp từ mô hình trồng hồng không hạt Bảo Lâm
Công tác phát hiện, bồi dưỡng điển hình tiên tiến luôn được các cấp Hội trên địa bàn huyện Cao Lộc quan tâm triển khai. Đã có nhiều gương điển hình tiên tiến, mô hình, cách làm hay của cán bộ, hội viên phụ nữ trong huyện được cấp ủy, chính quyền địa phương ghi nhận, là gương sáng trong phát triển kinh tế, xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững. Tiêu biểu trong đó là chị Hoàng Thị Hiển, sinh năm 1985, hội viên phụ nữ thôn Chè Lân, xã Hòa Cư, huyện Cao Lộc. -
Hà Giang: Mô hình phát triển chăn nuôi kết hợp trồng trọt của chị Thêm mang lại nhiều lợi ích về kinh tế
Chị Nguyễn Thị Thêm tại thôn Lùng Pục, xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên là một điển hình của xã trong phát triển chăn nuôi kết hợp với làm vườn cho thu nhập cao. Những năm qua, gia đình chị là tấm gương để tuyên truyền cho người dân trong xã học tập và làm theo.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.