-
Thu nhập ổn định từ cây chổi lông gà
Những cây chổi lông gà mềm mại, màu sắc sặc sỡ, được làm hoàn toàn thủ công đã mang lại thu nhập ổn định cho gia đình chị Nguyễn Thị Quàng (xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân) từ nguồn nguyên liệu tưởng chừng là rác thải. -
Tự chủ hiện tại, tự tại tương lai
Tìm kiếm sự tự do và hạnh phúc khi bước sang tuổi trung niên là mong ước của nhiều người. Có một nguyên tắc chung giúp mỗi người đạt được điều này chính là khả năng tự chủ và sự chuẩn bị ở cả 4 khía cạnh: tài chính, sức khỏe, tinh thần và mối quan hệ xã hội từ khi còn trẻ. -
Điều hành hệ thống trung tâm anh ngữ ở tuổi 22
Mới bước sang tuổi 22, cô gái sinh năm 2000 - Đặng Hồng Cẩm Vân đã điều hành một hệ thống trung tâm anh ngữ. Bên cạnh đó, cô còn là phiên dịch, thông dịch viên cabin, MC song ngữ và hoạt động như một diễn giả tự do ở nhiều lĩnh vực. -
Thái Nguyên: Nuôi gà đẻ, nữ nông dân lãi gần 6 tỷ mỗi năm
Xuất phát điểm với 500 con gà đẻ, đến nay chị Nguyễn Thị Cương, xóm Việt Ninh, xã Lương Phú, huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) đã có cả một trang trại quy mô lớn 6.000m2 với tổng số 15.000 con gà. Trung bình mỗi năm lợi nhuận từ nuôi gà ấp trứng của gia đình chị lên tới gần 6 tỷ đồng. -
Giữ bản sắc dân tộc từ cây trà Thái Nguyên
Nhận thấy đất đai quê hương bắt đầu bị bỏ phí cũng như nhiều vườn trà đã chuyển thành đất trồng cây lâu năm do không có người làm, chị Trang Lưu (SN 1997) đã quyết định thành lập doanh nghiệp mới nhằm mục đích nâng cao giá trị cây trà bằng cách tạo ra những sản phẩm phong phú và bảo tồn những giá trị văn hoá các dân tộc đang sống tại xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. -
Gây dựng thương hiệu BM Gallery từ nguyên liệu rẻ, dễ kiếm
Với mong muốn đóng góp cho quá trình phục hồi du lịch ở nơi mình đang sinh sống, cô giáo mỹ thuật Nguyễn Ngọc Mến (SN 1984) đã dùng khả năng sáng tạo nghệ thuật của mình để “thổi hồn” cho những vật dụng vô tri như chiếc nón lá, túi, mũ cói... -
Niềm hạnh phúc từ ngôi nhà có gió và hoa
Bản Tà số 2, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nằm ở độ cao 1.050 mét so với mực nước biển, cách Hà Nội 180km về phía Tây Bắc, xanh mát và yên bình. Cũng như 130 hộ dân tộc Mông khác trong bản, thu nhập chính của gia đình chị Sùng Y Hoa và anh Mùa A Hạng là từ nông nghiệp. -
Phát triển kinh tế từ trồng rau mầm hữu cơ
Từ việc yêu thích những mầm xanh mang đầy hy vọng của sự sống, chị Trương Thị Ly A đã khởi nghiệp với việc trồng rau mầm hữu cơ. Vượt qua những cơn nắng nóng của vùng đất Quảng Trị, những mầm rau do bàn tay khéo léo chăm sóc của chị Ly A đã vươn mình lên đầy sức sống, thổi luồng gió mới cho ngành nông nghiệp địa phương. -
8X kể chuyện qua những hộp quà
Nếu như ai đó nói rằng tặng quà là một nghệ thuật, thì đối với chị Nguyễn Hoàng Diệu Huyền (SN 1987) đúng là như vậy. Khởi nghiệp từ lĩnh vực quà tặng, chị Diệu Huyền đã giúp được nhiều người, nhiều doanh nghiệp trải nghiệm tặng và nhận quà sáng tạo, khám phá thông điệp qua câu chuyện từ mỗi món quà. -
Quảng Nam: Nữ Giám đốc Hợp tác xã “nặng lòng” với quả nhàu
Chị Bùi Thị Tuyết Nhung, Giám đốc HTX Best One tại phường An Phú, TP. Tam Kỳ đã chia sẻ niềm đam mê khởi nghiệp từ quả nhàu: “Hồi mới rẽ lối sang đầu tư vào quả nhàu, nhiều người nói tôi “bị khùng” khi biết tôi chọn nhàu để khởi nghiệp. -
Hướng tới sản phẩm bền vững từ ống hút tự nhiên
Hướng tới các sản phẩm thân thiện với môi trường, CEO Marina Trần Vũ, Tổng giám đốc EQUO, đã tạo ra các sản phẩm ống hút vô cùng đa dạng làm từ cỏ, gạo, bã mía, bã cà phê, nước dừa. -
TP. HCM: Người phụ nữ kiên trì với túi tự hủy làm từ tinh bột
Dẫu biết sẽ còn nhiều khó khăn nhưng chị Liêu Ngọc Minh Tuyến vẫn kiên trì với dòng sản phẩm túi sinh học tự hủy làm từ tinh bột - thân thiện với môi trường. -
Hà Giang: Cô gái Mông 9X khai thác tiềm năng du lịch ở Mèo Vạc
Cô gái người Mông Sùng Mỹ Yên (SN 1994) ước muốn khai thác tiềm năng du lịch tại mảnh đất Mèo Vạc (Hà Giang) để tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương, đặc biệt là người dân tộc thiểu số. -
“Thủ lĩnh” ngành bưu điện tỉnh và câu chuyện đổi mới
“Nếu không đổi mới thì không phát triển. Nhưng đổi mới không phải là bỏ hoàn toàn cái cũ, đổi mới đúng hướng mới là thành công” –Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Bưu điện tỉnh Lạng Sơn nói. -
Cô gái dân tộc Cờ Lao đưa nông sản vùng cao đến với người tiêu dùng
Tốt nghiệp Thạc sĩ Luật Lưu Thị Hòa (SN 1992, người dân tộc Cờ Lao tại huyện Đồng Văn, Hà Giang) làm việc cho tập đoàn nước ngoài, nhưng với khát vọng giúp đỡ đồng bào mình “Đưa nông sản vùng cao đến tay người tiêu dùng" chị Hòa đã quyết chí quay về làm giàu trên mảnh đất quê hương. -
Tổ hợp tác quầy hàng nông sản sạch
Chị Trần Thị Thu Đông ở xã Vĩnh Tú (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) không chỉ tạo cho mình con đường làm kinh tế từ chính ẩm thực dân gian mà còn giúp gìn giữ nét tinh hoa trong hương vị thân quen này. -
Thừa Thiên Huế - Những phụ nữ dân tộc thiểu số giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động
Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” đã đến với chị em vùng cao Thừa Thiên Huế, khi họ đào tạo năng lực khởi nghiệp, kết nối thị trường, xây dựng thương hiệu và hỗ trợ vốn vay... Từ đó, xuất hiện mô hình phụ nữ người dân tộc thiểu số biết tính toán làm ăn và giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động. -
Bình Định: Khởi nghiệp thành công với “Bột dinh dưỡng ngũ cốc Khánh Giang” đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao
Chị Phạm Thị Bích Kiều, sinh năm 1991, ở khu vực 3, phường Nhơn Phú, TP. Quy Nhơn luôn nung nấu ý tưởng về việc đưa dòng sản phẩm bột ngũ cốc dinh dưỡng đến với khách hàng trên khắp cả nước. Tuy sản phẩm “Bột ngũ cốc Khánh Giang” của chị mới hình thành được 3 năm và có nhiều đối thủ cạnh tranh nhưng với sự đam mê, quyết tâm không ngừng và sự giúp đỡ của Hội phụ nữ phường, thành phố, đến nay sản phẩm của chị đã được UBND tỉnh Bình Định công nhận là sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao năm 2021. -
9X đưa đặc sản thịt chua Phú Thọ đến mọi miền đất nước
Hàng chục năm qua, chị Nguyễn Thị Thu Hoa (SN 1992, dân tộc Mường) đã dành thời gian, tâm huyết để xây dựng thương hiệu thịt chua Phú Thọ. -
Bắc Giang: Người vợ thương, bệnh binh vượt khó nuôi dạy con tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc
Chị Trần Thị Tập, sinh năm 1955, hội viên phụ nữ thôn Cánh, xã Mỹ Hà, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang có chồng là thương binh 23%, bệnh binh 61%, sức khỏe yếu nên chị phải đứng ra gánh vác phần lớn công việc trong gia đình. Mặc dù vất vả nhưng chị vẫn luôn động viên anh cùng nhau cố gắng, nỗ lực vươn lên để lo cho cuộc sống gia đình và nuôi các con ăn học, khôn lớn thành người.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.