• Hòa Bình: Người phụ nữ dân tộc Mường làm giàu từ nuôi gà thương phẩm

    Nhờ chăm chỉ, chăn nuôi theo hướng áp dụng khoa học kỹ thuật, mỗi năm gia đình chị Hương thu về 55 tấn gà, cho thu nhập khoảng 200-250 triệu đồng/năm.
  • An Giang: Nông dân trồng nấm bào ngư ứng dụng công nghệ cao

    Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tăng năng suất, mang lại giá trị kinh tế cao hơn đang là mục tiêu mà nhiều nông dân hướng đến. Điển hình như mô hình trồng nấm bào ngư của bà Trần Thị Góp tại ngụ ấp Phú Yên, xã Phú Lộc, Thị xã Tân Châu.
  • Hà Giang: Cô giáo người Dao đưa bài thuốc tắm cổ truyền tới mọi miền Tổ quốc

    Với tình yêu quê hương, dân tộc cũng như mong muốn lưu giữ bài thuốc cổ truyền, cô giáo Chảo Thị Lan đã phát huy, đồng thời đưa bài thuốc tắm của người Dao đi khắp mọi miền Tổ quốc.
  • Ấm no nhờ chăn nuôi bò sữa

    Thông qua tuyên truyền về vốn vay, kiến thức, kinh nghiệm, nhiều hội viên phụ nữ tại huyện Ba Vì (Hà Nội) đã có cuộc sống ấm no, ổn định, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững,
  • Hải Phòng: Nữ đảng viên trẻ gắn bó với đồng đất quê hương

    Sinh ra và lớn lên ở vùng quê thuần nông, hưởng nước ngọt phù sa ngã 3 sông (sông Hóa, sông Luộc và sông Thái Bình), cô gái trẻ Cao Thị Hằng đã sớm ý thức được những tiềm năng lợi thế của quê hương Thắng Thủy (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Vì thế, chị đã nỗ lực, phấn đấu để làm giàu trên quê hương.
  • Lào Cai: Chi hội trưởng phụ nữ dân tộc Nùng phủ xanh ruộng bậc thang bằng ổi và quýt

    "Trong cuộc sống, bà Bình là người tốt bụng, hết lòng với bà con, chị em hội viên. Trong công tác Hội, bà rất tích cực tham mưu cho Đảng ủy, chính quyền xã để tổ chức triển khai sâu rộng phong trào thi đua "Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc" gắn với Chung sức xây dựng Nông thôn mới"
  • Tin hoạt động Hội

    - Yên Bái: Tập huấn về phát triển du lịch cộng đồng - Lạng Sơn: Ra mắt câu lạc bộ “Hát Then gắn với mô hình tuyến đường tự quản không rác thải nhựa” - Bình Định: Tổ chức Phiên chợ OCOP năm 2022 tại Phù Cát
  • Nữ doanh nhân, bác sĩ gốc Việt hai lần nhận giải Cống hiến trọn đời từ hai đời tổng thống Mỹ

    Là mẹ nuôi của 300 trẻ em mồ côi tại Komtum, luôn dành trọn tâm huyết cho các hoạt động giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh kém may mắn, doanh nhân bác sĩ Sam Nguyen là một trong những người Mỹ gốc Việt hiếm hoi được hai lần nhận giải thưởng Presidential Lifetime Achievement Award từ hai Tổng Thống Mỹ (Barack Obama năm 2015 và Joe Biden năm 2022)
  • Đà Nẵng: U70 khởi nghiệp với dầu gấc, thực phẩm chay

    Bước sang tuổi 66, bà Phan Thị Xuân An (ở TP Đà Nẵng) vẫn quyết tâm khởi nghiệp với thực phẩm chay.
  • Hưng Yên: Liên kết tiêu thụ nông sản, thúc đẩy kết nối “cung - cầu”

    Thời gian qua, việc liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân trên địa bàn tỉnh đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các bên tham gia, góp phần nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cho nông sản.
  • Cô gái Huế 9X biến gừng thành đồ uống thông dụng

    Cô gái 9X Trương Thị Lệ từng học chuyên ngành pha chế và sau đó đi làm ở nhiều nơi. Nhưng đến khi dịch Covid xảy ra, cuộc sống bị đảo lộn, khu vực cô sinh sống bị phong tỏa, thời gian trong nhà gần như 24/24h đã khiến cô nghĩ đến việc làm một công việc mới đó là làm trà thảo mộc tự nhiên.
  • Bắc Kạn: Chị Mười khởi nghiệp với món bún khô truyền thống

    Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Bắc Kạn, chị Phan Thị Tố Mười (sinh năm 1997) ở thôn Trung Hòa, xã Công Bằng, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn quyết định trở về quê tiếp nối và phát triển nghề làm bún khô của gia đình.
  • U50 biến bài thuốc thành món ăn lành sống khỏe

    Khởi nghiệp từ những món ăn có lợi cho sức khỏe, chị Nguyễn Thu Hà (SN 1970) đã dành trọn tâm huyết cho ẩm thực. Đặc biệt, cháo nấm đông trùng hạ thảo do chị nghiên cứu và chế biến đã gây thương nhớ với những người yêu thích thực phẩm chay.
  • Những phụ nữ Tà Ôi góp sức đưa sản phẩm dệt zèng vươn xa

    Lấy tên Aza Koonh, một lễ hội của đồng bào Pa Cô - Tà Ôi, Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, để đặt cho Hợp tác xã (HTX) Dệt Zèng, Nghệ nhân ưu tú Mai Thị Hợp và đồng sự muốn bảo tồn và phát triển nghề dệt zèng gắn với gìn giữ giá trị truyền thống giàu bản sắc của dân tộc mình.
  • Đồng Nai: CEO nữ 8X 2 lần khởi nghiệp thành công

    Chị Nguyễn Thị Minh Đăng (SN 1989) khởi nghiệp 2 lần và đều đạt được những thành công nhất định. Đó là khởi nghiệp đổi mới với sản phẩm nghiên cứu khoa học về thiết bị lọc nước.
  • Tuyên Quang: Hot Tiktoker người Nùng với hành trình quảng bá nông sản

    Từ những hình ảnh bình yên kèm theo chất giọng nhẹ nhàng, cô sơn nữ Nông Cẩm Quỳnh đã trở thành hot Tiktoker sở hữu lượng theo dõi khủng, những video triệu view. Và còn nhiều điều ấn tượng với cô gái người Nùng 9x ở thôn Đồng Dài, xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) trên hành trình quảng bá ẩm thực, nông sản xứ Tuyên.
  • Phú Yên: CEO nữ bảo vệ môi trường với các sản phẩm từ tre

    Ống hút tre có thể thay thế ống hút nhựa, giúp giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường. Đồ dùng bằng tre dễ dàng phân hủy trong vài tháng, lại là nguồn phân bón cho thực vật, tốt cho đất. Vì thế, nhiều người đã theo đuổi con đường tạo ra những sản phẩm tự nhiên để giúp ích cho việc bảo vệ môi trường sống.
  • Đồng Nai: Người phụ nữ Chăm tích cực hoạt động phong trào

    Bà Sou A Tah, dân tộc Chăm, ngụ tại ấp 4, xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) là điển hình phụ nữ đồng bào DTTS vừa sản xuất kinh doanh giỏi, vừa tích cực làm thiện nguyện. Với bà Sou A Tah, có điều kiện để giúp đỡ mọi người, nhất là bà con đồng bào DTTS, là niềm hạnh phúc lớn.
  • Nữ nông dân thu tiền tỷ từ đông trùng hạ thảo

    Đánh đổi cả tiền bạc, mồ hôi và nước mắt để nuôi cấy đông trùng hạ thảo, chị Nguyễn Thị Hồng (Giám đốc Công ty cổ phần dược thảo Thiên Phúc) trở thành 1 trong 9 nữ Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2021, có doanh thu khủng nhất - trên 40 tỷ đồng/năm.
  • Nâng cao giá trị cây chuối vùng Tiên Phước

    Chuối có ở nhiều nơi trong các vườn, rẫy của hộ gia đình miền núi cùng với rất nhiều giá trị đời sống. Nhưng người nông dân lại chưa tận dụng hết lợi ích của chuối. Nhìn thấy được điều đó, chị Phạm Thị Mỵ Nương (SN 1990) đã bắt tay vào việc nghiên cứu các sản phẩm từ giống cây gần gũi với người Việt này.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả