• Bắc Kạn: Chị Duyên với mô hình nuôi dúi cho hiệu quả kinh tế cao

    Không chỉ là một hội viên phụ nữ tích cực, nhiệt tình trong mọi hoạt động công tác Hội, chị Mai Thị Duyên, thôn Pác Toong, xã Yên Phong, huyện Chợ Đồn còn là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu với mô hình kinh tế tổng hợp.
  • Gương phụ nữ dân tộc Tà Riềng làm kinh tế giỏi

    Chị Chơ Rum Thị Hếm (38 tuổi), người dân tộc Tà Riềng tại thôn Đắc Tà Vâng, xã Đắc Tôi, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam được mọi người khen ngợi vì chăm chỉ, nghị lực, có tinh thần vượt khó, vươn lên làm kinh tế gia đình hiệu quả.
  • Hòa Bình: Người đưa thương hiệu thổ cẩm Chiềng Châu ra biển lớn

    Thành lập gần 10 năm nay, Hợp tác xã Dệt thổ cẩm và Dịch vụ du lịch Chiềng Châu (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) của bà Vì Thị Oanh đã trở thành bệ đỡ giúp nhiều bà con, chị em phụ nữ trong xã thoát nghèo bền vững.
  • Cô gái 9X người Việt lọt top Forbes Under 30 châu Á

    Một trong những gương mặt lọt vào danh sách những gương mặt xuất sắc dưới tuổi 30 tại châu Á năm 2022 lần thứ 7 do tạp chí Forbes công bố là nhà sáng chế trẻ gốc Việt, Uyên Trần - người tìm ra phương pháp tái sử dụng phụ phẩm vỏ tôm kết hợp bã cafe thành chất liệu thay thế cho da thuộc.
  • Làm giàu từ mật ong hoa cà phê Gia Lai

    Với mong muốn mang sản phẩm mật ong tự nhiên của vùng đất Gia Lai tới người tiêu dùng, chị Lưu Thị Mận (sinh năm 1983) đã tạo nên một thương hiệu mật ong hoa cà phê Phương Di. Sản phẩm mật ong của chị là sản phẩm đạt OCOP 4 sao, đóng góp vào danh sách sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cho địa phương.
  • Thành công nhờ xác định rõ thế mạnh, đam mê

    Theo Luật sư Đào Thúy Hoàn, Giám đốc Hãng Luật & Sở hữu trí tuệ Encolaws, phụ nữ muốn khởi nghiệp trong ngành luật thì cần xác định rõ thế mạnh của mình cũng như đam mê. Cùng với đó là chuyên môn được đào tạo bài bản và xác định giúp được gì cho ai và đem lại giá trị gì cho cộng đồng.
  • Lào Cai: Cô gái Mông giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm bằng công nghệ số

    Quay lại nghề buôn bán thổ cẩm, “bước chân” vào lĩnh vực nông nghiệp, Mông Ma Thị Chú ứng dụng công nghệ số để tiêu thụ, biến các sản phẩm nông nghiệp địa phương, giúp bà con yên tâm phát triển sản xuất.
  • Giữ hương vị tương ớt truyền thống phố cổ Hội An

    Phát huy giá trị của thực phẩm tương ớt truyền thống Hội An, chị Lý Hồng Linh (sinh năm 1983) đã quyết tâm phát triển thương hiệu tương ớt Triều Phát nổi tiếng của gia đình, nâng tầm món gia vị được nhiều người yêu thích này.
  • Tuyên Quang: Chuyến lội ngược dòng của cô sơn nữ Tày

    Dù chưa qua khóa học kinh doanh nào, nhưng cô gái Tày Chẩu Thị Nga sinh ra ở bản Bó Ngoặng, xã Phúc Sơn, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang lại thong dong chinh phục thị trường du lịch đúng vào đợt bão dịch Covid-19. Dẫu biết đó là cả một chuyến "lội ngược dòng" đầy thử thách, nhưng Nga tâm niệm “Cá lội ngược dòng là cá sống, người vượt nghịch cảnh mới mong thành công”.
  • Khi phụ nữ dân tộc thiểu số làm chủ doanh nghiệp

    Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp” đã đến với chị em vùng cao, khi họ đào tạo năng lực khởi nghiệp, kết nối thị trường, xây dựng thương hiệu và hỗ trợ vốn vay... Từ đó, xuất hiện mô hình phụ nữ người dân tộc thiểu số biết tính toán làm ăn và giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động.
  • Nữ doanh nhân xây dựng “Nhà hàng thân thiện không sử dụng đồ nhựa một lần”

    Chị Mai Thị Hương - Giám đốc “HTX Sản xuất, dịch vụ, chế biến hải sản Hương Thanh - Nhơn Lý” (xã Nhơn Lý, TP Quy Nhơn) không chỉ được biết đến là một nữ doanh nhân giỏi, thành đạt mà chị còn là hội viên tích cực trong phong trào phòng chống rác thải nhựa tại địa phương.
  • Từ bông hồng cá tính của làng Tattoo Việt đến gương mặt xuất sắc của The Forbes Under 30 Asia 2022

    Từ bông hồng cá tính của làng Tattoo Việt đến gương mặt xuất sắc của The Forbes Under 30 Asia 2022
  • Hải Dương: Gương phụ nữ làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình hạnh phúc

    Chị Hoàng Thị Ánh, sinh năm 1977 ở thôn Thuần Mỹ, xã Vĩnh Lập, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương là điển hình phụ nữ làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình hạnh phúc.
  • Sơn La: Hội viên phụ nữ vươn lên làm giàu và chia sẻ kinh nghiệm giúp chị em thoát nghèo

    Với quyết tâm thoát nghèo, chị Hoàng Thị Sưới đã xây dựng mô hình kinh tế trang trại tổng hợp. Đến nay, trang trại của gia đình cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm. Không những thế, chị Sưới còn chia sẻ kinh nghiệm với chị em để cùng thoát nghèo.
  • Bình Phước: Làm giàu với chim trĩ đỏ

    Một trang trại chim trĩ đỏ ở xã Tân Tiến, huyện Đồng Phú, Bình Phước đã nuôi chim trĩ đỏ khá thành công từ cách đây hơn chục năm. Chủ nhân trang trại là cô gái trẻ Đỗ Thị Thanh Hương.
  • Đồng Tháp: "Sống chết" với nghề bắp sấy xốp tại quê hương

    Hơn 20 năm qua, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng chị Võ Thị Dung Em (45 tuổi, ngụ xã Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp) vẫn quyết tâm gắn bó với nghề bắp sấy xốp. Chị mong muốn tiếp tục đưa sản phẩm đặc trưng của cù lao Long Khánh đến nhiều hơn nữa với người tiêu dùng.
  • Không ngừng học hỏi, nuôi dưỡng đam mê và dấn thân để thành công

    Đó là chia sẻ của các CEO nữ tại sự kiện HAWEE leaders Forum 2022, chủ đề "Lãnh đạo với tư duy phát triển: Niềm tin tạo bứt phá" vừa được Hội Nữ doanh nhân TPHCM (HAWEE) tổ chức.
  • Say mê ngành “săn nhân tài”

    "Ngay từ khi lựa chọn theo ngành Quản trị nhân lực và bắt đầu vào công việc, càng làm tôi càng thấy muốn gắn bó vì mỗi ngày tôi thấy mình học được những điều mới từ những ứng viên, đối tác …", Trang Nguyễn chia sẻ.
  • Mang dấu ấn phố cổ Hội An vào mỹ phẩm thuần thiên nhiên

    Những sản phẩm nhỏ xinh, thuần tự nhiên mang dấu ấn tinh hoa của phố cổ, cùng bí quyết kinh doanh riêng đã giúp Nguyễn Thị Mẫn Vy gây dựng dấu ấn cho thương hiệu Hoa Mẫn Vy.
  • Hà Nội: Doanh nhân nữ mang yêu thương đến với những người khuyết tật

    Những món quà thiết thực và bữa ăn ấm tình yêu thương được các nữ doanh nhân gửi tặng cho người khuyết tật thuộc Trung tâm nhân đạo Hoa Sen cơ sở 2, nhằm động viên, khích lệ và chia sẻ đến những mảnh đời khó khăn tại đây.
  • Sơn La: Tăng thu nhập nhờ trồng mận hữu cơ

    Là người dân tộc Thái, chị Quàng Thị Phương (sinh năm 1994) ở bản Thái Hưng, Mường Sang, Mộc Châu (Sơn La) quyết tâm phát triển kinh tế gia đình, nâng cao thu nhập với quả mận Mộc Châu - loại nông sản thế mạnh của địa phương.
  • Cà Mau: Khởi nghiệp từ lá bồn bồn

    Chị Phạm Thị Hồng Nguyên vốn là công nhân làm thuê tại Bình Dương nhưng với quyết tâm vươn lên trong cuộc sống, chị đã về địa phương khởi nghiệp với nghề đan túi xách từ chính cây bồn bồn.
  • Quảng Nam: Nâng cao giá trị tinh dầu thuần khiết từ thiên nhiên

    Với mong muốn mang những sản phẩm thuần khiết nhất từ thiên nhiên nhằm chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống, chị Nguyễn Thị Ánh Tuyết (sinh năm 1983) đã khởi nghiệp với tinh dầu mang thương hiệu An Kiên. Chị Ánh Tuyết cũng khẳng định sẽ bảo vệ thương hiệu sản phẩm trước làn sóng “hàng giả, hàng nhái” đang tràn lan trên thị trường.
  • Pháp có nữ Thủ tướng mới

    Hôm qua, ngày 16/5, bà Elisabeth Borne - Bộ trưởng Bộ Lao động Pháp - được bổ nhiệm làm Thủ tướng thay cho ông Jean Castex.
  • Sơn La: Người phụ nữ Thái làm thay đổi bản nghèo

    “Bản Bướt giờ đây đã thoát đói nghèo rồi. Người dân trong bản chuẩn bị bắt đầu cho vụ thu hoạch măng, sắn mới. Nơi đây từng được coi là xứ “nghèo bền vững”, đến nay đã thay da đổi thịt”, chị Cao Thị Tâm (dân tộc Thái) - Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Tân Xuân 269 phấn khởi nói về sự đổi thay của buôn làng.
  • Nữ doanh nhân với dự án cộng đồng giúp chị em phụ nữ khỏe đẹp hơn

    22 buổi chia sẻ, lan tỏa trực tiếp kiến thức chăm sóc sức khỏe đến 2.500 chị em phụ nữ tại các tỉnh, thành, giúp chị em khỏe đẹp tươi vui, hạnh phúc hơn là mục tiêu của nữ doanh nhân Jenny Lê Quế Phương.
  • Bến Tre: Người phụ nữ học hết lớp 8 lập kỳ tích từ nông sản miền Tây

    Gọi cô Thinh là người phụ nữ chân đất truyền cảm hunwgs, vì vốn xuất thân là nông dân thì giờ cô Thinh vẫn chỉ là nông dân, nhưng là nông dân 4.0 tiên tiến.
  • Hải Phòng: Sau 40 lần phẫu thuật vẫn quyết tâm gây dựng lại cơ nghiệp từ con số 0

    Bước ra khỏi “quỷ môn quan” với hành trình 40 lần phẫu thuật, tài sản cũng phải bán đi để chữa bệnh, bà Lê Thị Guốt (xã Tiên Thắng, huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng) quyết tâm gây dựng lại cơ nghiệp từ con số 0.
  • TP HCM: Giữ được nghề gia truyền nhờ Hội

    Dù đã trải qua nhiều biến cố nhưng chị Phượng vẫn không từ bỏ nghề dệt của gia đình mà luôn có ý thức gây dựng.
  • Xây dựng thương hiệu thực phẩm cải thiện vóc dáng và sức khỏe

    Từ một người mập, sức khoẻ giảm sút, sau quá trình tập luyện và thay đổi thói quen ăn uống, chị Lê Thị Thu Vân đã có thân hình thon thả, khỏe mạnh. Thương hiệu Zân’shealthyfood xuất phát từ thực tế do chính chị trải nghiệm và đúc kết, đã trở thành “cứu cánh” cho nhiều người muốn tìm lại vóc dáng của mình.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả