-
Nữ giám đốc thay đổi tư duy, cách làm để hợp tác xã vận hành ổn định
Chị Hoàng Bích Ngọc (SN 1989) thành lập Hợp tác xã (HTX) Nà Pái - HTX do phụ nữ làm chủ đầu tiên của huyện Gia Bình (Lạng Sơn). Để "chèo lái" HTX vận hành, phát triển với hơn 30 thành viên, chị phải thay đổi tư duy, cách làm của bản thân, từ sản xuất hộ gia đình cá thể sang tư duy quản lý HTX. -
Khát vọng sống sẽ "chữa lành" nỗi đau chất độc da cam
Trên những vết thương và nỗi đau dai dẳng của chiến tranh, sự sống vẫn nảy sinh từ khát vọng và ý chí con người. Câu chuyện của chị Đàm Thị Bạch Liên (tỉnh Nam Định) mạnh mẽ vươn lên khởi nghiệp sẽ phần nào tiếp thêm động lực cho những người không may mắn để luôn kiên cường, đủ nghị lực để hướng về tương lai. -
Nữ nhà báo chọn ngã rẽ với dược liệu "xanh"
Dành trọn đam mê cho dược liệu, chị Phạm Minh Hậu bắt đầu hành trình khởi nghiệp với những dòng sản phẩm “xanh” của mình. -
LOTTE Mart Ba Đình ra mắt diện mạo mới, nâng tầm trải nghiệm mua sắm cho khách hàng
Sau một thập kỷ vận hành kể từ tháng 9/2014, siêu thị LOTTE Mart Ba Đình vừa chính thức ra mắt diện mạo mới đẳng cấp hơn, sẵn sàng mang tới những trải nghiệm mua sắm mới cho khách hàng tại Hà Nội. -
Làm kinh tế gắn với bảo tồn, phát huy giá trị nguồn dược liệu của tỉnh Phú Thọ
Nhằm góp phần đưa tỉnh Phú Thọ thành một trong những vùng sản xuất dược liệu lớn, chị Phan Thị Thanh Hương (SN 1972) đã ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình nhân giống, sản xuất dược liệu kim ngân, sả chanh, húng quế theo GACP tại Phú Thọ. -
Bình Định: Những phụ nữ khuyết tật vượt khó vươn lên làm kinh tế
Với nhiều người khuyết tật, để tự nuôi sống bản thân đã không chỉ tự đứng trên sức lực của mình mà còn vượt khó làm kinh tế. Bằng ý chí và nghị lực, thời gian qua trên địa bàn đã có nhiều điển hình tiêu biểu không chỉ nỗ lực vượt qua số phận, vươn lên trong cuộc sống, mà còn mạnh dạn khởi nghiệp phát triển kinh tế góp phần tạo việc làm cho người lao động tại địa phương. -
Quảng Ngãi: Nữ bí thư chi bộ đồng bào Hrê làm dân vận khéo
Chị Đinh Thị Đăng (36 tuổi), Bí thư chi bộ kiêm Trưởng Ban công tác Mặt trận thôn Mai Lãnh Hữu, xã Long Mai, huyện Minh Long (Quảng Ngãi) là một cán bộ trẻ gương mẫu, nhiệt tình và trách nhiệm trong công việc, chị còn được biết đến là người làm kinh tế giỏi, được người dân tin yêu. -
Phụ nữ Hậu Giang sáng tạo khởi nghiệp, làm giàu từ đặc sản địa phương
- Thu nhập cao với dưa Kim Hồng Ngọc - Nâng tầm giá trị trái dứa -
2 nữ start up không sợ khó, chẳng ngại thay đổi
Kinh doanh thực phẩm là công việc không dễ nhưng Phương chọn "ngách" của mình là trái cây sạch, phục vụ khách hàng mong muốn được sử dụng trái cây an toàn, chất lượng đảm bảo. -
Mẹ đơn thân có "của ăn của để" nhờ khởi nghiệp từ nông sản địa phương
Nhờ nguồn vốn chính sách, chị Vi Thị Lượng (thôn Hổ Lao, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) đã “đổi đời” từ gánh hàng rong sang làm kinh tế nông nghiệp bền vững. -
Nữ CEO đa tài với niềm đam mê sản xuất các chương trình talkshow giáo dục và ước mơ làm phim
Mặc dù, không có khiếu nghệ thuật từ nhỏ, nhưng nhờ bén duyên với hành trình giáo dục mà Phan Thùy Trang (32 tuổi) đã tìm được đam mê ẩn sâu trong tâm hồn mình. Và giờ đây, cô gái trẻ ấy đã và đang dần hiện thực hóa các chương trình về giáo dục, gia đình và tạo dựng một sân chơi cho các thầy cô đặc biệt trong ngành luyện chữ và kỹ năng sống. -
Bình Định: Cán bộ Hội tận tâm với phong trào, say mê khởi nghiệp
“Người cán bộ Hội tận tâm với phong trào, say mê khởi nghiệp, là mạnh thường quân của địa phương” là những lời nhận xét của mọi người khi hỏi về chị Trần Thị Thu Vân, sinh năm 1971, chi hội trưởng chi hội 7 - Hội LHPN phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn. -
Điểm sáng xây dựng sản phẩm OCOP ở Phú Lương
Xã Vô Tranh là một trong những điểm sáng về xây dựng sản phẩm OCOP ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên với 4 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 4 sao. Kết quả này có được từ cả quá trình cố gắng của các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn, cùng sự hỗ trợ hiệu quả của chính quyền địa phương. -
Phú Yên: Trồng tre lục trúc lấy măng – mô hình làm giàu hiệu quả
Với quyết tâm thoát khỏi sự đeo bám của đói nghèo, vợ chồng chị Ksơr H’Bên và anh Nay Y Na ở buôn Ly, xã EaTrol, huyện Sông Hinh đã quyết tâm chuyển đổi giống cây trồng, mô hình sản xuất vươn lên làm giàu chính đáng. -
Những hạt dinh dưỡng từ "tâm"
Là một người con xứ Quảng, chị Hồ Thị Ngọc Oanh bắt tay vào xây dựng thương hiệu ẩm thực từ năm 2023, đặt chữ “tâm” làm kim chỉ nam, tạo uy tín, chất lượng và niềm tin lâu dài với người tiêu dùng. -
Nghỉ hưu mới "cõng" cà phê rang xay đi tiếp thị
Cô giáo Nguyễn Thị Cảm (xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) sau khi nghỉ hưu ở tuổi 58 mới quyết định khởi nghiệp với sản phẩm “Coffee Phát Huy”. -
Nữ chủ cơ sở hải sản có 6 sản phẩm được công nhận OCOP
“Tận dụng thế mạnh về khai thác, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản ở địa phương, tôi đã mày mò từng bước tìm hướng khởi nghiệp phát triển kinh tế gia đình”, chị Đặng Thị Minh (SN 1985), xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, cho biết. -
Liên kết hội viên, phụ nữ cùng phát triển trồng nấm
Tiên phong đưa nấm sò về trồng tại thị trấn Quang Bình (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang), chị Hoàng Thị Hiền không chỉ tập trung phát triển kinh tế, làm giàu cho bản thân mà còn liên kết, tập huấn cho các hộ gia đình khác để phát triển nghề trồng nấm tại địa phương. -
Sóc Trăng: Chị Trần Thị Mỹ Lệ dành tình yêu, niềm tự hào để giữ gìn nghề truyền thống may Áo dài Việt
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, nghề may Áo dài vẫn trụ vững và phát triển. Cốt cách của nghề này được lưu truyền từ những đôi bàn tay khéo léo giữ lửa yêu nghề bằng cả tâm huyết, sự sáng tạo trong từng đường kim mũi chỉ. Chị Trần Thị Mỹ Lệ, sinh năm 1977, cư ngụ ấp Phước Hòa B, thị trấn Cù Lao Dung, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng đã gắn bó với nghề may Áo dài gần 20 năm qua. -
"Đánh thức" những mùa vàng ở Mường Vi
Mong muốn đưa gạo đặc sản quê hương vươn xa, chị Phạm Thị Hảo đã quyết định thành lập Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Hảo Anh vào tháng 5/2019 với sứ mệnh "đánh thức những mùa vàng", xây dựng hợp tác xã kiểu mới gắn với phát triển đặc sản gạo Séng Cù Mường Vi. -
Thanh Hoá: Tổ hợp tác chăn nuôi gà theo hướng bền vững mang lại hiệu quả kinh tế cho phụ nữ
Được sự hỗ trợ của Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa, năm 2020, Tổ hợp tác (THT) chăn nuôi gà ri do phụ nữ làm chủ đã được thành lập tại xã Quảng Phú, huyện Thọ Xuân. Sau hơn 4 năm, THT đã phát triển chăn nuôi có hiệu quả, giúp các thành viên thoát nghèo, nhiều hộ có thu nhập khá. -
Phú Yên: Người phụ nữ mong muốn nâng tầm đặc sản địa phương
Từ nguyên liệu thịt bò, thịt heo, chị Nguyễn Thị Diệu Linh (khu phố 7, Thị trấn Hai Riêng, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) đã quyết định khởi nghiệp, đầu tư xưởng sản xuất và thành công đạt sản phẩm Ocop 3 sao với sản phẩm bò một nắng muối kiến vàng; ba chỉ, sườn heo một nắng mang thương hiệu Y Phát. -
Nhiều phụ nữ làng nghề trở thành nghệ nhân, thợ giỏi
Đó là thông tin tại hội thảo với chủ đề "Vai trò của phụ nữ trong bảo tồn và phát triển sản phẩm nghề truyền thống" do Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức ngày 28-5, tại huyện Chương Mỹ. -
Thành công nhờ kết hợp nấu rượu truyền thống với vị thuốc bắc
Vợ chồng chị Hà Thị Chúc và anh Vũ Đình Tùng (xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) khởi nghiệp bằng việc chưng cất rượu truyền thống. Không chỉ mang đến sản phẩm rượu có hương thơm đặc biệt của vị thuốc bắc, mà cơ sở Tùng Chúc còn tận dụng được nguồn gạo đặc sản của địa phương để ủ ra những giọt rượu tinh khiết. -
Vĩnh Long: Hội viên phụ nữ xã Trung Thành Đông ổn định kinh tế gia đình nhờ cây lác - nguồn nguyên liệu tại địa phương
Thời gian qua, chị em hội viên phụ nữ trên địa bàn xã có kinh tế ổn định hơn nhờ có nguồn thu nhập từ việc trồng và se lõi lác, vừa phát triển kinh tế gia đình vừa thích ứng với biến đổi khí hậu nhất là mùa nắng nóng và ảnh hưởng của việc xâm nhập mặn hiện nay. -
Thanh Hoá: Những cán bộ Hội Phụ nữ tâm huyết, chăm lo lợi ích thiết thực cho hội viên
- Chủ tịch Hội LHPN phường Đông Tân, TP Thanh Hoá - Chủ tịch Hội LHPN xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn -
Mô hình nuôi gà bằng thảo dược của phụ nữ huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
Chị Nguyễn Thị Len, sinh năm 1980, hội viên chi hội phụ nữ xóm 13, xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định là một điển hình làm kinh tế giỏi, thành công với mô hình nuôi gà bằng thảo dược. -
Hậu Giang: Đa dạng hóa các sản phẩm từ nấm ăn
Không chỉ bán nấm tươi, chị Nguyễn Việt Vân Anh, ở huyện Phụng Hiệp còn mạnh dạn đầu tư dây chuyền chế biến sâu giúp tăng giá trị cho nấm vừa đưa sản phẩm quê nhà vươn ra thế giới. -
Quảng Nam: Dấu ấn những câu chuyện phụ nữ khởi nghiệp vì cộng đồng
Từ chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), cơ sở bột ngũ cốc Hồng An được huyện Đại Lộc hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu, nhãn mác, hỗ trợ chi phí mua sắm một số loại máy móc phục vụ sản xuất. Năm 2020 sản phẩm “Bột ngũ cốc Hồng An” được UBND tỉnh công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao và đang hoàn thiện để nâng hạng OCOP 4 sao. -
Khởi nghiệp bằng mở xưởng may, người phụ nữ khuyết tật tạo việc làm cho 20 lao động
Bị khuyết tật vận động nhưng chị Nguyễn Thị Hiếu (sinh năm 1972, xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn, Bình Định) đã vượt lên nghịch cảnh, mạnh dạn khởi nghiệp bằng mở xưởng may. Hiện chị tạo việc làm cho 20 lao động nữ.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.