• Bình Định: Câu chuyện về người phụ nữ xây dựng cơ sở sản xuất đá lạnh đầu tiên tại xã đảo Nhơn Châu

    Đó là chị Trương Thị Minh Nguyệt, sinh năm 1977, hội viên phụ nữ chi hội thôn Tây, xã Nhơn Châu, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, khởi nghiệp với công việc sản xuất đá sạch tinh khiết để phục vụ giải khát và mục đích khác cho bà con trên đảo Nhơn Châu.
  • Tộc cà phê và ý tưởng kinh doanh độc đáo của cô gái người Nùng

    Nuôi ước mơ khởi nghiệp từ chính bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, Chu Thị Thảo, sinh năm 1991, dân tộc Nùng ở Cao Bằng đã quyết định đầu tư mở quán cà phê dân tộc tại Cao Bằng và Hà Nội, thu hút đông đảo lượng khách tới trải nghiệm.
  • Tuổi cao không làm "nguội" đam mê

    Nhiều người cho rằng, ngành làm đẹp chỉ hợp với những người trẻ tuổi, nhưng riêng đối với CEO Nguyễn Thị Cần, mặc dù đã bước qua tuổi 60, kinh nghiệm cùng sự bền bỉ trong lĩnh vực làm đẹp của chị đã khiến nhiều người ngạc nhiên, nể phục.
  • Quảng Bình: Bà chủ thương hiệu dầu lạc Trường Thuỷ và hành trình đưa nguyên liệu địa phương thành sản phẩm OCOP

    Theo chân chị Lê Thị Lệ Hồng, Chủ tịch Hội LHPN huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, chúng tôi tới thăm HTX Nông sản Trường Thủy, thôn Đông Phúc, xã Liên Trường, ai cũng cảm thấy thực sự nể phục trước cơ ngơi rộng lớn, nghị lực và quyết tâm vươn lên làm giàu của bà chủ thương hiệu dầu lạc Trường Thủy.
  • Hà Nam: Thuận vợ thuận chồng "liều" trồng nho lạ thu nửa tỷ đồng

    Mặc nhiều người can ngăn, vợ chồng anh Tuấn, chị Hà (xã Trác Văn, Thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) vẫn "liều" đầu tư trồng nho Hạ Đen. Đến nay, vợ chồng anh chị đã và đã gặt hái được thành công bước đầu, mỗi năm thu không dưới 500 triệu đồng.
  • Lào Cai: Doanh nhân Đoan Nguyễn thành công từ những bài thuốc cổ truyền

    Khởi nghiệp từ năm 20 tuổi, sau nhiều lần thất bại, cô gái trẻ dân tộc Tày- Nguyễn Thị Đoan (tên thường gọi là Đoan Nguyễn), sinh năm 1989, ở Văn Bàn (Lào Cai) vẫn không từ bỏ công việc kinh doanh, quyết tâm vươn lên làm giàu, trở thành nguồn cảm hứng khởi nghiệp cho giới trẻ người dân tộc thiểu số (DTTS).
  • Lâm Đồng: Gương hội viên phụ nữ thoát nghèo với mô hình kinh tế chăn nuôi tổng hợp

    Phong trào phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc tại xã Đạ Lây, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng đã có sức lan tỏa và phát triển sâu rộng trên địa bàn xã góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt đời sống nông thôn. Trong đó, chị Hồ Thị Phương, thôn Vĩnh Phước xã Đạ Lây là một hội viên phụ nữ điển hình trong việc chịu khó, năng động vươn lên thoát nghèo bền vững nhờ thực hiện mô hình phát triển kinh tế gia đình, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Nữ doanh nhân với sản phẩm Sâm Bố Chính trên đất chè Thái Nguyên

    Đã từ lâu, những giá trị dinh dưỡng tuyệt vời đối với sức khỏe con người của Sâm Bố Chính đã được cả Tây y và Đông y ghi nhận. Từ một loại dược liệu đặc biệt tại Quảng Bình, nữ Giám đốc Son Hằng - Công ty TNHH Son Ngọc đã đem giống cây này về trồng tại Thái Nguyên với mục tiêu chinh phục thị trường trong và ngoài nước.
  • Biến rác thành khẩu trang diệt virus

    Khi đại dịch bùng phát, Didi Gan đã tìm kiếm và nghiên cứu một loại khẩu trang hoàn toàn tự nhiên, không độc hại từ rác thải hữu cơ.
  • Xây dựng thương hiệu "khô gà lá chanh" từ nguồn nguyên liệu sạch

    Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, chị Bùi Thị Thùy Dương (Đồng Nai) đã tạo ra sản phẩm khô gà lá chanh.
  • Hòa Bình: Con đường đi đến thành công là sự nỗ lực không ngừng

    Vốn xuất phát từ hai bàn tay trắng và gặp không ít khó khăn, vấp ngã nhưng nhờ vào ý chí và sự nỗ lực không ngừng đã giúp chị Trịnh Thị Hương, hội viên chi hội phụ nữ thôn Bảy, xã Phú Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hoà Bình từ hộ gia đình khó khăn vươn lên khá giả từ phát triển mô hình trang trại chăn nuôi lợn thịt, hàng năm cho thu nhập từ 400 - 450 triệu đồng.
  • Top 5 lĩnh vực khởi nghiệp có khả năng phát triển sau đại dịch COVID-19

    Bên cạnh những thiệt hại trông thấy về nhân mạng, những dư chấn mà COVID-19 để lại cho nền kinh tế thế giới nói chung và hệ sinh thái khởi nghiệp nói riêng là rất đáng lo ngại. Tuy nhiên đối với một số ngành công nghiệp đặc thù, đại dịch dường như lại là cơ hội mới để các startup bứt phá…
  • “Khoác áo mới” cho những chiếc bánh tẻ truyền thống

    Không chỉ chú trọng chất lượng mà còn thực hiện theo những tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu khắt khe với hệ thống truy xuất nguồn gốc
  • Trên mái sản xuất điện mặt trời, trong nhà trồng nấm - nữ doanh nhân Đắk Nông thu nhập “khủng

    Mô hình trên mang lại hiệu quả kinh tế ổn định khi vừa sản xuất nấm, vừa tận dụng mái nhà xưởng để sản xuất điện theo hình thức điện mặt trời mái nhà.
  • Dùng công nghệ nâng cao chất lượng cuộc sống của người cao tuổi

    Là một cô gái trẻ dấn thân vào lĩnh vực công nghệ, Ngô Thùy Anh mong muốn tạo ra "sân chơi" riêng cho người cao tuổi, giúp kết nối những người có chung độ tuổi, sở thích, nhằm giảm bớt sự cô đơn, nỗi lo lắng thường trực ở họ.
  • Túi xách, mũ... làm từ bèo tây, bẹ ngô mang lại doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm

    Hiện nay, toàn tỉnh Thanh Hoá có 323 mô hình phát triển kinh tế do phụ nữ làm chủ. Hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế luôn được các cấp Hội quan tâm và chú trọng, nhiều mô hình sản xuất đã được xây dựng và phát huy hiệu quả, trong đó có mô hình sản xuất túi xách, mũ... từ bèo tây, bẹ ngô của chị Hoàng Thị Hưng, mang lại doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm
  • Diễn viên Hoàng Phượng về quê khởi nghiệp với mì ngô

    Được biết đến là một diễn viên quốc tế với giải “Diễn viên Quốc tế xuất sắc nhất” tại Liên hoan phim Quốc tế Paris 2021, Hoàng Phượng đã khiến nhiều người ngạc nhiên khi khởi nghiệp với nông sản mì ngô, nguyên liệu của quê hương mình.
  • Những tác phẩm nghệ thuật vỏ ốc tuyệt đẹp từ bàn tay của người phụ nữ khuyết tật

    Chị Trần Thị Ngọc Hiếu - hội viên phụ nữ ở phường Cô Giang, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh không may bị liệt hai chân và một bàn tay từ nhỏ. Nhưng không vì thế mà tự ti, chị luôn tìm tòi, học hỏi, quyết tâm vươn lên làm chủ cuộc sống và bằng sự nỗ lực, khả năng sáng tạo của mình, chị đã trở thành chủ thương hiệu “Tranh đá quý của Hiếu”.
  • Làm nhang sạch từ thảo mộc thiên nhiên

    Tận dụng nguồn thảo mộc có sẵn trong tự nhiên, nhằm làm thay đổi thói quen sử dụng nhang hóa chất, không rõ nguồn gốc của người dân hiện nay, chị Lê Thị Cẩm Vân ở Đồng Nai đã tạo nên sản phẩm nhang thân thiện với môi trường.
  • Chân dung tân nữ Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc tập đoàn

    Hội đồng Quản trị Tập đoàn GFS vừa bổ nhiệm bà Nguyễn Hồng Hạnh - Phó Tổng Giám đốc thường trực đảm nhiệm vị trí Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn GFS. Việc bổ nhiệm Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc mới nằm trong kế hoạch tái cấu trúc, bồi dưỡng và chuyển giao công tác quản trị, điều hành theo mục tiêu phát triển dài hạn của Tập đoàn.
  • Đồng Tháp: Trồng rau an toàn theo hướng hữu cơ

    Từ ý tưởng gây dựng vườn rau xanh theo phương pháp hữu cơ, hơn 5 năm trước, bà Nguyễn Thị Thanh đã tích lũy vốn và gây dựng nhà lưới quy mô để sản xuất rau an toàn theo hướng hữu cơ. Không có nhiều kinh nghiệm về sản xuất rau xanh, kinh nghiệm chăm sóc cũng còn hạn chế, nhưng nhờ ý chí cần cù, tính chịu thương, chịu khó đã giúp bà có được thành quả như hôm nay.
  • Cao Bằng: Cách làm kinh tế giỏi của gia đình người Mông ở xóm Lũng Ngần

    Ở xã Hồng Sỹ, huyện Hà Quảng, Cao Bằng, khi hỏi thăm đến gia đình chị Lầu Thị Hoa ở xóm Lũng Ngần, rất nhiều cán bộ và người dân trong xã đều biết. Bởi gia đình chị là một trong những hộ tiêu biểu của địa phương vượt khó làm kinh tế giỏi.
  • Đắk Lắk: Chi hội trưởng phụ nữ làm kinh tế giỏi thu nhập mỗi năm hơn 300 triệu đồng

    Chị Nguyễn Thị Thơm, chi hội trưởng chi hội phụ nữ thôn 8A, xã Ea Hiao, huyện Ea Hleo được biết đến là một người phụ nữ đảm đang, tháo vát, luôn nhiệt tình trong mọi hoạt động của Hội, đồng thời là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Đưa món ăn dân dã của vùng quê Vĩnh Thuận vươn xa

    Tiếng lành đồn xa, từ việc bán lẻ cho người quen, đến nay, sản phẩm của Cơ sở chả cá Trọng Nghĩa đã có mặt ở các siêu thị của nhiều tỉnh, thành.
  • Phụ nữ khởi nghiệp- không chỉ có đam mê

    Không dừng lại ở vai trò trong gia đình, phụ nữ hiện đại còn theo đuổi đam mê, độc lập tài chính, tự chủ kinh tế. Với phụ nữ, khi khởi nghiệp (KN) thời đại 4.0, cần phải biết cách tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới, dung hòa công việc và cuộc sống gia đình.
  • Nữ Giám đốc Công ty Secret Life và câu chuyện khởi nghiệp thời kỳ công nghệ số

    Tốt nghiệp Đại học Luật Hà Nội nhưng chị Thiều Thị Vân Anh ở thị trấn Quán Lào (Yên Định, Thanh Hoá) lại bén duyên và mạnh dạn khởi nghiệp với sản phẩm bột ngũ cốc dinh dưỡng Lạc Lạc. Tuổi còn trẻ, chưa có kinh nghiệm trong kinh doanh nhưng chị đã nỗ lực vượt qua khó khăn, mạnh dạn đầu tư sản xuất, tìm kiếm cơ hội và trở thành Giám đốc Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ Secret Life.
  • Thừa Thiên Huế: Hội LHPN thị xã Hương Trà đẩy mạnh phong trào giúp nhau phát triển kinh tế

    Với tinh thần “Chung tay vì hội viên phụ nữ nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau”. Những năm qua, hội liên hiệp phụ nữ các cấp ở Hương Trà đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo nhằm giúp đỡ, hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế, ổn định thu nhập, cải thiện cuộc sống và đóng góp tích cực vào chương trình giảm nghèo ở địa phương.
  • Gia Lai: Bà nông dân U60 đầu tư hàng trăm triệu thử nghiệm trồng nho lạ

    Bà Chu Thị Huệ (59 tuổi, trú tại thôn 3, xã Đăk Hlơ, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) là người đầu tiên tại Gia Lai dám đầu tư hàng trăm triệu đồng thử nghiệm trồng nho hạ đen. Mới đầu vụ, bà Huệ đã cắt bán 1,5 tấn nho (thu về hơn 100 triệu đồng). Hiện vườn của bà Huệ vẫn còn khoảng hơn 2 tấn nho tại vườn.
  • Hoa hậu Ngô Phương Lan: Ý tưởng sàn thương mại điện tử đến từ sự tự ti với trang phục sau sinh

    Từ những khó khăn khi lựa chọn trang phục sau sinh, Hoa hậu Thế giới người Việt 2007 Ngô Phương Lan đã sáng lập sàn thương mại điện tử chuyên về thời trang MYGU, với mong muốn để bản thân và chị em tự tin, yêu đời hơn.
  • Chuyện “khởi nghiệp” của nữ doanh nhân Hà Thành xưa

    Sống cuộc đời hơn một thế kỷ, cụ Hoàng Thị Minh Hồ và chồng mình - nhà tư sản Trịnh Văn Bô - đã viết tên vào lịch sử với những đóng góp quan trọng, cho một giai đoạn đặc biệt quan trọng của đất nước.
  • Cán bộ Hội giỏi việc kinh doanh, năng động với phong trào phụ nữ

    Dù trong gia đình, trong kinh doanh hay các phong trào, công tác Hội phụ nữ, làm thiện nguyện…chị Nguyễn Thị Hải (tỉnh Nam Định) vẫn ghi đậm dấu ấn của người phụ nữ “ba đảm đang”. Chị đã vinh dự là một trong 10 cá nhân tiêu biểu được nhận giải thưởng Phụ nữ Việt Nam năm 2021.
  • “Bông hồng thép” biểu tượng của REE

    Là người chèo lái “con tàu” REE (Công ty cổ phần Cơ Điện Lạnh) từ những ngày đầu tiên cho tới khi trở thành một tập đoàn tiếng tăm như hiện nay, doanh nhân Nguyễn Thị Mai Thanh không chỉ được biết tới là một trong những nữ doanh nhân tiêu biểu nhất của thời kì đổi mới mà còn là một trong 80 người giàu nhất sàn chứng khoán Việt, từng được Fobers vinh danh.
  • Những nữ doanh nhân nâng tầm đặc sản quê

    Từ những loài cây, trái có nhiều ở quê mình, các nữ doanh nhân đã tạo ra nhiều sản phẩm mới lạ, thu hút khách hàng trong nước và xuất khẩu ra thế giới.
  • 11 cô gái người Dao cùng nhau khởi nghiệp

    11 cô gái trẻ người Dao ở bản Nặm Dất, xã Tân Sơn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn đã đứng ra thành lập mô hình Hợp tác xã, biến những sản vật địa phương thành hàng hóa để cùng nhau vươn lên thoát nghèo.
  • “Tích hợp” lợi ích trong hệ sinh thái công nghệ

    Khởi nghiệp bằng tấm lòng người mẹ, đến khi xây dựng được hệ thống cửa hàng mẹ và bé dẫn đầu trên thị trường, bà Trịnh Lan Phương - CEO Bibo Mart lại bất ngờ chuyển mình nhắm tới đích... công nghệ.
  • Nữ doanh nhân - cựu chiến binh Nguyễn Thị Bảo Hiền khát khao chinh phục thị trường quốc tế

    Dám nghĩ, dám làm, nỗ lực đổi mới, sáng tạo, chịu khó nghiên cứu, đầu tư ứng dụng công nghệ mới, áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến vào quá trình sản xuất kinh doanh,... là chìa khóa giúp người lính – người cựu chiến binh – doanh nhân Nguyễn Thị Bảo Hiền đi đầu trên thương trường, chinh phục thành công trong nhiều lĩnh vực mới mẻ, khó khăn
  • Tạo lập thương hiệu "Trà Diếp cá Lụa Vy"

    Nữ doanh nhân trẻ Vi Thị Lụa (sinh năm 1986) ở thôn Mu Cai Pha, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng, Lạng Sơn xuất phát từ một cô giáo cấp 3. Lựa chọn con đường ước mơ từ nhỏ là trở thành giáo viên nhưng chị vẫn quyết tâm theo đuổi ước mơ khởi nghiệp, làm giàu trên vùng quê còn nhiều nghèo khó và thành công với sản phẩm mang thương hiệu “Trà Diếp cá Lụa Vy”.
  • Bắc Ninh: Hội LHPN hỗ trợ hiện thực hóa 1.360 ý tưởng của phụ nữ khởi nghiệp

    Với mục tiêu hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế gia đình, làm giàu chính đáng, nhiệm kỳ qua, Hội LHPN tỉnh Bắc Ninh đã tập trung đẩy mạnh hoạt động khai thác và quản lý tốt các nguồn vốn vay với ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô, chương trình, dự án để hỗ trợ hội viên, phụ nữ tiếp cận và sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay phát triển kinh tế.
  • Tạo sự khác biệt, hướng tới xuất khẩu cho dòng sữa Ba Vì

    Để vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Tổng Giám đốc Nguyễn Thị Mai đã nhanh chóng tìm hướng tiêu thụ sản phẩm mới thông qua mạng xã hội. Bên cạnh kênh phân phối truyền thống, kênh bán hàng trực tuyến đã giúp lượng tiêu thụ của Công ty ổn định.
  • Bến Tre: Phụ nữ Châu Thành tham gia hoạt động Hội với phong trào khởi nghiệp giúp nhau phát triển kinh tế

    Nhiệm kỳ qua, phong trào phụ nữ khởi nghiệp, giúp nhau phát triển kinh tế gia đình được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Châu Thành triển khai với nhiều hoạt động thiết thực hiệu quả, mang lại nhiều cơ hội cho chị em phụ nữ, nhất là phụ nữ vùng nông thôn có điều kiện để cải thiện chất lượng cuộc sống, góp phần xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững.
  • Triệu phú Cami Téllez và hành trình khởi nghiệp sáng tạo

    Trong khi nhiều bạn bè cùng trang lứa của Cami Téllez tại Đại học Columbia bận rộn chọn ngành học, nhồi nhét cho các bài thi cuối cấp và đi làm thêm, Cami Téllez lại âm thầm kiến tạo một công ty trị giá hàng triệu USD.
  • Điều chưa biết về doanh nhân Nguyễn Thị Năm

    Cuộc đời của nữ doanh nhân tài ba Nguyễn Thị Năm đã có cái kết không có hậu, âu cũng là những sai lầm trong thời quá vãng. Sau này, một số nhà cách mạng lão thành đã có những nghĩa cử minh oan cho bà khiến vong linh bà được an ủi phần nào.
  • Làm giàu từ chuyên nghiệp hóa nghề trồng rau

    Nhạy bén trong nắm bắt nhu cầu thị trường, tận dụng được hiệu quả từ những nguồn lực hỗ trợ, chịu khó học hỏi, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác nông nghiệp, chị Nguyễn Thị Huyền, Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Giám đốc Hợp tác xã Ba Chữ (xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội) đã ghi dấu thành công với các sản phẩm rau chất lượng cao.
  • Nữ doanh nhân thực hiện mô hình tinh gọn để giảm thiểu rủi ro trong mùa dịch

    Giữa tình hình dịch bệnh căng thẳng, chọn để doanh nghiệp “ngủ đông” hay linh động thay đổi để duy trì và đón đầu cơ hội? Từ "tâm dịch" TPHCM, nữ doanh nhân Nguyễn Ngọc Bảo Quỳnh (sáng lập và giám đốc điều hành Mỹ phẩm xanh C'Choi) chia sẻ về lựa chọn của mình.
  • Khởi nghiệp thành công từ mo cau và những ký ức tuổi thơ

    Từ những ký ức tuổi thơ về chiếc quạt mo của ngoại, chị Phan Vũ Hoài Vui, 32 tuổi (ở Tiên Phước, Quảng Nam) đã tạo nên các sản phẩm hộp làm hoàn toàn từ bẹ cau tự nhiên, thay thế hộp xốp nhựa, vừa tạo ra nét đặc sắc riêng, giữ gìn nét đẹp văn hóa dân tộc, vừa giúp giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường.
  • Thái Bình: Biểu dương 80 phụ nữ điển hình trong phát triển kinh tế

    Hội LHPN tỉnh Thái Bình vừa tổ chức hội nghị biểu dương phụ nữ điển hình tiên tiến phát triển kinh tế giai đoạn 2016-2021. Hội nghị có sự tham dự của Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Tiến Thành.
  • Hòa Bình: Gương phụ nữ tiêu biểu trong phát triển kinh tế gia đình

    Các chị Bùi Thị Hiến (xóm Thây Voi, xã Miền Đồi, huyện Lạc Sơn), Bùi Thị Tường (xóm Chầm, xã Thạch Yên, huyện Cao Phong) là những tấm gương phụ nữ cần cù, nỗ lực vươn lên làm giàu, phát triển kinh tế của tỉnh Hoà Bình.
  • TP. Hồ Chí Minh: Ba nữ doanh nhân được vinh danh Doanh nhân truyền cảm hứng năm 2021

    Nhân kỷ niệm 17 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam, lần đầu tiên Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn vinh danh 10 Doanh nhân truyền cảm hứng năm 2021, do Tạp chí phát hiện, bình chọn, trong số rất nhiều những tấm gương doanh nhân tiêu biểu vì đã có những đóng góp, những hoạt động ý nghĩa cho cộng đồng, qua đó góp phần thực hiện mục tiêu kép của Thành phố. Trong đó, 3 doanh nhân nữ được vinh danh
  • Kon Tum: Hội LHPN xã Đăk Dục giúp nhau thoát nghèo bền vững

    Để đồng hành cùng hội viên phụ nữ và hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế, Hội LHPN xã Đăk Dục (huyện Ngọc Hồi) đã chủ động phối hợp với các ngành, đơn vị liên quan đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, dạy nghề cho phụ nữ trong xã gắn với giới thiệu, tạo việc làm cho lao động nữ.
  • Các nữ doanh nhân đối diện và vượt qua khủng hoảng cuộc đời thế nào?

    Trong cuộc sống, khủng hoảng có thể ập đến bất cứ lúc nào, cho nên đừng bất ngờ khi nó xảy ra và khi nó đến rồi thì phải biết chấp nhận, đối diện và tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng đó.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả