• Khá lên nhờ kiên trì với nghề nông

    Nhờ cần mẫn và kiên trì với công việc, cuộc sống gia đình chị Loan khá lên từng ngày, nhà cửa được sửa sang, cơi nới rộng rãi với đầy đủ tiện nghi.
  • Đồng Nai: Xuân Lộc phát huy hiệu quả kinh tế từ mô hình “Tổ Phụ nữ dân tộc”

    Qua mô hình các "Tổ Phụ nữ dân tộc", chị em phụ nữ đã phát huy được hiệu quả kinh tế, xã hội, đưa ra các sáng kiến riêng đặc trưng của dân tộc mình, tạo hiệu quả cao trong mọi mặt của đời sống.
  • Biểu tượng của truyền hình Mỹ

    Bà Barbara Walters - nữ nhà báo nổi tiếng người Mỹ vừa qua đời ở tuổi 93. Trước đó, bằng tài năng của mình, bà Barbara đã vượt qua mọi định kiến và rào cản giới tính để trở thành người phụ nữ đầu tiên dẫn bản tin ở những kênh truyền hình lớn của Mỹ trong những năm 70 của thế kỷ trước.
  • Cà Mau: Chi hội trưởng Phụ nữ tạo sinh kế cho phụ nữ nông thôn

    Tiên phong sáng tạo, biến ý tưởng thành hiện thực trong việc tìm ra nguồn nguyên liệu mới cho mặt hàng đan đát thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, chị Dương Thị Bé Tư (sinh năm 1983, đảng viên, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ Ấp 9, xã Thới Bình, huyện Thới Bình) đã tạo sinh kế với thu nhập ổn định cho chị em phụ nữ nông thôn, góp phần vào công tác giảm nghèo của địa phương.
  • Nữ chủ nhân của đàn đại gia súc lớn nhất Phìn Hồ

    Chị Giàng Seo Thì, người dân tộc Hoa ở bản Đề Tinh 2 (xã Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) đang sở hữu cả trăm trâu, bò, ngựa. Suốt mấy chục năm qua, chị Thì đã nỗ lực gây dựng cơ nghiệp trên vùng đất khó.
  • Thái Bình: Những phụ nữ Hưng Hà làm kinh tế giỏi

    Nhiều phụ nữ nông thôn ở Hưng Hà đã mạnh dạn khởi nghiệp kinh doanh, xuất hiện nhiều tấm gương điển hình vượt khó phát triển kinh tế làm giàu cho gia đình, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương.
  • Quảng Ngãi: Đưa “vàng trắng” Sa Huỳnh vươn xa

    Chị Phạm Hồng Thắm (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) đã tạo dựng thương hiệu muối sạch SAHU với mong ước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho diêm dân.
  • Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Hà Tĩnh làm kinh tế giỏi

    Phong trào “Phụ nữ khởi nghiệp, phát triển kinh tế” đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên, phụ nữ tại các xã, huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Qua phong trào này, nhiều chị em phụ nữ đã vượt qua khó khăn, tự tin, mạnh dạn đầu tư khởi nghiệp, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, ngày càng khẳng định vị trí của mình trong gia đình và xã hội.
  • Người phụ nữ tiên phong làm du lịch ở buôn Tơng Jú

    Không chỉ phục hồi nghề dệt thổ cẩm, giúp nhiều phụ nữ trong buôn có thêm thu nhập từ nghề dệt, từng bước thoát nghèo, bà H’Yam Bkrông (SN 1965), còn là người tiên phong làm du lịch cộng đồng ở buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, góp phần thay đổi phương thức làm kinh tế cho phụ nữ ở địa phương.
  • Tiền Giang: “Cơm cháy cô Đèo” - sản phẩm đạt chuẩn OCOP

    Thời gian qua, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tiếp tục được các địa phương trên địa bàn thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, quan tâm phát triển và là nhiệm vụ trong triển khai thực hiện chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
  • Bán hàng trên Shopee, mẹ bỉm 9X nhận lượng đơn khủng mỗi ngày

    Từ một kỹ sư xây dựng với mức lương cao, Lan Phương quyết định nghỉ việc để bán hàng online trên Shopee. Hiện tại, 9X vừa có thời gian gần gũi con, vừa mang về thu nhập khủng mỗi năm với cửa hàng dành cho các mẹ bỉm sữa.
  • Tận dụng thế mạnh để phát triển kinh tế ở vùng cao

    Lâm Bình là huyện vùng cao, vùng sâu, xa của tỉnh Tuyên Quang, điều kiện kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân rất khó khăn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của các cấp chính quyền, đời sống của người dân đang dần thay đổi.
  • Bắc Hà phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông nghiệp bền vững

    Thời gian qua, huyện Bắc Hà (Lào Cai) đã nỗ lực phát huy tiềm năng, thế mạnh xây dựng thành công một số sản phẩm OCOP tiêu biểu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế; tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định nâng cao đời sống đồng bào; tạo sự khởi sắc nông thôn mới, ngày một thu hút đông đảo du khách đến với miền cao nguyên trắng Bắc Hà.
  • Chi hội trưởng tích cực giúp phụ nữ H’Mông thoát nghèo

    Gần 10 năm tham gia công tác Hội, với vai trò là chi hội trưởng, chị Sùng Y Nông, xã Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều đóng góp tích cực, năng động, sáng tạo, đưa phong trào của phụ nữ địa phương phát triển
  • Giúp phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế

    Không chỉ tích cực trong tham gia xây dựng phát triển kinh tế gia đình, chị Trần Thị Xuân Duyên (44 tuổi, ngụ khu phố 3, phường Phú Lợi, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) còn hỗ trợ, giúp đỡ chị em phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
  • Đánh thức tiềm năng thương mại miền núi thông qua du lịch văn hóa gắn với sản xuất hàng hóa

    Từ hạt dổi, một gia vị quen thuộc của địa phương, chị Bùi Thị Lợi (xóm Be Trên, xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã sáng tạo ra những sản phẩm mang giá trị kinh tế cao, mở ra hướng phát triển mới cho bà con xứ Mường.
  • Cô gái Cơ-tu giúp người dân phát triển kinh tế vùng cao

    Dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng cô gái Lê Thị Pi-Ta, người dân tộc Cơ-tu, đã ghi nhiều “dấu ấn” đáng nể từ phong trào Đoàn cũng như mạnh dạn cùng những người trẻ tại xã miền núi Hương Sơn (huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế) phát triển các mô hình kinh tế. Qua đó, góp phần cải thiện đời sống và xóa nghèo cho người dân địa phương.
  • Thay đổi nhận thức của phụ nữ sẽ tạo động lực để giảm nghèo bền vững

    Đây là thông điệp được chị Lương Thị Mỹ Huệ chia sẻ và lan tỏa thông qua Dự án "Xây dựng chuỗi liên kết phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản phẩm OCOP đặc sản Kon Tum để phát triển kinh tế bền vững".
  • Bình Định: Gương phụ nữ phát triển kinh tế với sản phẩm bánh tráng gạo

    Hưởng ứng phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, thời gian qua, trên địa bàn phường Hoài Hương đã có nhiều tấm gương hội viên phụ nữ phát huy đức tính cần cù, tích cực học tập, lao động sản xuất, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Điển hình là chị Phan Thị Hiếu, sinh năm 1983, hội viên chi hội phụ nữ khu phố Nhuận An Đông, phường Hoài Hương vượt khó vươn lên góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương.
  • Thu nhập cao nhờ mô hình chăn nuôi tổng hợp

    Với mô hình chăn nuôi tổng hợp, chị Tòng Thị Hiên đã vươn lên thoát nghèo, làm giàu cho gia đình. Không những thế, chị còn luôn đi đầu trong các hoạt động Hội ở địa phương.
  • Lào Cai: Phụ nữ dân tộc Mông phát triển kinh tế, làm giàu với mô hình trồng cây dược liệu

    Ngược ngàn lên thăm vùng cao Tả Văn Chư (Bắc Hà, Lào Cai) những ngày này chứng kiến những đổi mới đang diễn ra với những thôn bản trù phú, những ngôi nhà xây cao tầng, nhà cấp 4 khang trang, những nương đồi phủ xanh bởi cây trái, dược liệu sạch… Sự chuyển biến trong sản xuất và đời sống nơi đây có đóng góp không nhỏ của phụ nữ dân tộc Mông thông qua những việc làm thiết thực, cụ thể từ phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
  • Phụ nữ xã Phú Lương: Giúp nhau phát triển kinh tế

    Bằng nhiều cách làm hiệu quả, phụ nữ xã Phú Lương (Đông Hưng) tích cực giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, nâng cao đời sống, góp phần phát triển kinh tế địa phương, khẳng định vai trò, vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
  • Cán bộ Hội phụ nữ nhiệt huyết với phong trào, làm kinh tế giỏi

    Chị Lê Thị Giang sinh năm 1983 là người dân tộc Mường, chủ tịch Hội LHPN xã Thành Long, huyện Thạch Thành, được biết đến không chỉ là người cán bộ Hội nhanh nhẹn, nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao trong công tác phong trào và được chị em tin yêu mà còn là người phụ nữ làm kinh tế giỏi và đã thành công tại một làng quê miền núi.
  • Gương phụ nữ vươn lên phát triển kinh tế hộ gia đình

    Trong những năm qua, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Như Xuân. Thông qua phong trào đã xuất hiện nhiều tấm gương hội viên phụ nữ điển hình làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc. Chị Lương Thị Minh, hội viên phụ nữ - Chi hội thôn Tân Thắng, xã Tân Bình là một điển hình.
  • Gương phụ nữ vươn lên phát triển kinh tế hộ gia đình và sáng tạo khởi nghiệp

    Trong những năm qua, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi). Thông qua phong trào đã xuất hiện nhiều tấm gương hội viên phụ nữ điển hình làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc. Chị Trần Thị Minh Hiếu - hội viên phụ nữ tổ 4 của chi hội phụ nữ chi hội 2, thị trấn Trà Xuân, huyện Trà Bồng là một điển hình.
  • Phụ nữ Hà Quảng giúp nhau phát triển kinh tế

    Với nhiều hoạt động, hình thức cụ thể, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Hà Quảng triển khai hiệu quả phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế. Qua đó, giúp phụ nữ tự tin vươn lên làm chủ cuộc sống, đồng thời khẳng định vai trò, vị trí của tổ chức Hội trong các phong trào của địa phương.
  • Sơn La: Thu nhập 500 triệu đồng từ mô hình chăn nuôi, trồng trọt tổng hợp

    Chị Lê Thị Mận, sinh năm 1978, hội viên chi hội phụ nữ bản Chiềng Kim, xã Chiềng Sàng, huyện Yên Châu được biết đến là người phụ nữ đảm đang, tháo vát, luôn nhiệt tình trong mọi hoạt động của Hội, đồng thời là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Huế: Giữ nét hồn quê qua từng vành nón lá

    Nghề làm nón lá bắt đầu xuất hiện và phát triển khi thành lập làng Vân Thê, xã Thủy Thanh với khoảng từ 10-15 hộ sản xuất chủ yếu phục vụ cho người dân phụ nữ làm đồng áng, đi chợ… Trên địa bàn toàn xã Thuỷ Thanh nói chung, làng Vân Thê nói riêng hầu như nhà nào cũng chằm nón lá. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây do nhiều nguyên nhân, nghề nón/chằm nón lá dần bị mai một, chỉ còn lại một số hộ ở làng Vân Thê chằm nón lá.
  • Cô gái H'Mông "biến" điểm nóng ma túy thành điểm sáng du lịch

    Với mong muốn thoát nghèo và góp phần cùng mọi người trong xã chống lại đói nghèo, tảo hôn và tệ nạn ma túy, cô y sĩ người H'Mông - Sùng Y Múa (SN 1984) đã quyết tâm khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng. Sùng Y Múa là nhân vật được đề cử giải KOVA 2022 hạng mục Sống đẹp.
  • Hợp tác xã mắm cá mào gà giúp phụ nữ phát triển kinh tế

    Sự ra đời của hợp tác xã mắm cá mào gà Ðầm Dơi (Cà Mau) không chỉ nâng tầm giá trị mắm cá mào gà mà còn tạo điều kiện cho các thành viên, nhất là hội viên phụ nữ có việc làm ổn định; góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
  • Quảng Bình: Chị Duấn giữ lửa nghề truyền thống với nghề tráng bánh ướt

    Hàng trăm năm nay, bánh ướt luôn là một trong những món ẩm thực được yêu thích của người dân trong và ngoài tỉnh Quảng Bình tin dùng. Cùng với sự phát triển của các phương tiện sản xuất, nghề làm bánh ướt dần đã được các hộ gia đình, làng nghề chuyển sang làm bằng máy để nâng cao năng suất hơn. Tuy nhiên, việc làm bánh ướt thủ công vẫn cho ra những sản phẩm đậm đà, ưng ý và một trong những điển hình về nghề làm bánh ướt tráng bằng tay là chị Đào Thị Duấn ở tổ dân phố 2, phường Đồng Sơn.
  • Người phụ nữ Tày và hành trình làm thay đổi vùng quê nghèo

    Chị Hoàng Thị Hải, Giám đốc Hợp tác xã Nông sản an toàn Liên Minh, xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, đã mạnh dạn thay đổi tư duy trong sản xuất. Hợp tác xã giờ là đầu mối là ngọn cờ đầu trong việc đưa nông sản địa phương đến với người tiêu dùng cả nước.
  • Bí quyết làm thương hiệu cho sản phẩm OCOP vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Học hết lớp 3 đã phải nghỉ học theo bố mẹ lên nương nhưng chị Triệu Thị Tá (tỉnh Bắc Kạn) đã tự thành lập được cơ sở sản xuất miến dong với thương hiệu mang tên mình, cho doanh thu hàng năm lên tới hàng trăm triệu đồng.
  • Doanh nhân Nguyễn Ngọc Hương: Chọn cách thấu hiểu và tạo những khoảnh khắc đẹp cho gia đình

    Doanh nhân Nguyễn Ngọc Hương chia sẻ, trong sự nghiệp cũng như hôn nhân, không phải lúc nào chị cũng thấy hài lòng 100%. Nhưng chị biết học cách chấp nhận và hạnh phúc với những gì đã có.
  • Vươn lên làm giàu bằng nghề chổi tre, chổi chít

    Về xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, ai cũng biết chị Trần Thị Cúc là một trong những tấm gương tiêu biểu về phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu chính đáng trên chính mảnh đất quê hương mình.
  • Cô giáo Tày làm món thạch đen OCOP 3 sao

    Lạng Sơn có khoảng 4.000 ha trồng cây thạch đen, hàng chục cơ sở chế biến sản phẩm thạch lâu năm, song sản phẩm thạch đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao đầu tiên của tỉnh lại thuộc về cô giáo dân tộc Tày Chu Thị Hạnh.
  • Cô gái Hà Tĩnh vượt khó trở thành doanh nhân, hết lòng hướng đến người nghèo

    Xuất phát điểm không thuận lợi, song Nguyễn Thị Bích Ngọc đã nỗ lực vươn lên trên con đường học tập, trở thành doanh nhân. Chị đã tốt nghiệp danh dự Tiến sĩ tại Mỹ và có nhiều hoạt động xã hội, đóng góp cho cộng đồng với vai trò Á hậu doanh nhân.
  • Bình Định: HTX rau an toàn Lá Lành của chị Đinh Thị Lệ Huyền đem lại nguồn thực phẩm sạch đến nhiều người tiêu dùng

    Chị Đinh Thị Lệ Huyền sinh năm 1968, hội viên chi hội phụ nữ khu vực Hòa Cư, phường Nhơn Hưng, thị xã An Nhơn được nhiều người biết đến bởi sự đảm đang và năng động trong phát triển kinh tế gia đình. Chị đã phát triển thành công ý tưởng khởi nghiệp trồng rau sạch trên chính mảnh đất quê hương, vừa cung cấp nguồn rau sạch, an toàn cho người dùng, vừa thực hiện mục tiêu vì sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với các hộ dân làm nông nghiệp ở địa phương.
  • Tạo việc làm cho hàng trăm lao động địa phương với nghề may túi xuất khẩu

    Với sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, chị Hà Thị Cẩm, xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá (sinh năm 1992) đã khởi nghiệp thành công với nghề may túi siêu thị xuất khẩu, giúp vợ chồng chị có thu nhập khá và tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động địa phương.
  • Xây dựng thương hiệu “trà sen Bách Diệp” - con đường ngắn để phát triển bền vững

    Bằng tình yêu sen Tây Hồ của thế hệ trẻ, bằng sự đam mê chị Nguyễn Thị Bách Diệp đã nghiên cứu, tạo ra những loại trà hương Sen Tây Hồ mà không nơi nào có được, mang cả tâm hồn và nét văn hóa của người Hà Nội.
  • Hội viên phụ nữ thu nhập 400 triệu đồng từ nguồn vốn vay ưu đãi

    Từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách thông qua Hội LHPN xã, chị Đào Thị Tuyết, hội viên chi hội phụ nữ thôn Đồng Nội, xã Đồng Tâm đã vươn lên thoát nghèo, có thu nhập đạt 400 triệu đồng mỗi năm và tạo việc làm cho hai lao động nữ tại địa phương.
  • Gương phụ nữ làm kinh tế giỏi tại xã Quảng Ninh, Quảng Xương, Thanh Hóa

    Trong những năm qua, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động, sáng tạo xây dựng gia đình hạnh phúc” đã lan tỏa sâu rộng trong toàn thể cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Nhiều hội viên phụ nữ đã biết vượt qua khó khăn, vươn lên làm kinh tế giỏi, ổn định cuộc sống gia đình và góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương. Chị Phạm Thị Thương ở thôn Ninh Phúc, xã Quảng Ninh là một trong những điển hình ấy.
  • Người phụ nữ Bru - Vân Kiều U50 thoát nghèo nhờ nuôi lợn rừng

    Từ cuộc sống đói nghèo, cuộc sống chỉ dựa vào làm rẫy và sự hỗ trợ của Nhà nước thì nay gia đình chị Hồ Thị Xăm (bản Cây Cà, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu nhờ nuôi thứ lợn rừng đặc sản thịt chắc "như tập tạ".
  • Thái Bình: Nữ kỹ sư "bắt"cây nở hoa trên cánh đồng chiêm trũng

    Ánh nắng vàng nhẹ mỏng manh cuối thu như mời gọi những nụ hoa mẫu đơn hé nở, cả cánh đồng rực rỡ, lung linh thắp sáng cả một vùng trời. Từ cánh đồng chiêm trũng, bỏ hoang, nữ kỹ Đoàn Thị Khuyên đã biến nơi đây thành "vương quốc hoa" đẹp như cổ tích.
  • Lâm Đồng: Trần Thị Diện - Nữ doanh nhân hết lòng vì công nhân nghèo

    Ngày nay, phụ nữ không những đảm việc nhà mà nhiều người còn giỏi cả việc kinh doanh, khéo léo chèo lái đưa doanh nghiệp của mình cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường. Ấn tượng hơn cả, còn có những nữ doanh nhân lấy việc giúp đỡ, cải thiện đời sống người lao động nghèo để làm mục tiêu hoạt động - bà Trần Thị Diện, Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Đan len Quý Anh (TP Bảo Lộc) là một người như vậy.
  • Bình Định: Chị Nguyễn Thị Hiệp mạnh dạn phát triển kinh tế với nghề làm nhang

    Thời gian qua, trên địa bàn phường Hoài Hương có nhiều tấm gương hội viên phụ nữ phát huy đức tính cần cù, tích cực trong học tập, lao động sản xuất, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc và biết vượt qua khó khăn vươn lên làm kinh tế giỏi, ổn định cuộc sống gia đình, thoát nghèo bền vững. Một trong những điển hình đó là chị Nguyễn Thị Hiệp sinh năm 1976, hội viên chi hội phụ nữ khu phố Thiện Đức Đông, phường Hoài Hương.
  • Chế biến trà gừng từ “gừng ế” đắt hàng không tưởng

    Chứng kiến cảnh bố mẹ trồng gừng đến ngày thu hoạch nhưng giá bán quá thấp, không có người mua, chị Nguyễn Thị Thu Nguyệt (sinh năm 1989, trú tại quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) đã mày mò tìm cách chế biến thành sản phẩm để tiêu thụ.
  • U70 làm giàu từ nghề cây

    Ở tuổi gần 70, bà Đỗ Thị Vừng có hàng chục tỉ đồng trong tay, gia đình không thiếu thứ gì, nhưng hàng ngày bà vẫn ra đồng chăm sóc cây từ 6 - 8 tiếng.
  • Người phụ nữ Tày đưa sản phẩm trà diếp cá vào thị trường trà Việt

    Đây cũng là sản phẩm đạt giải cao nhất trong cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp năm 2021 và Top 10 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh Lạng Sơn năm 2021. Đến nay số lượng khách hàng tin dùng sản phẩm Trà Diếp cá Vy Lụa vẫn ngày càng gia tăng ở mọi miền cả nước.
  • Hội viên phụ nữ trồng lan cho doanh thu 2,5 tỷ đồng mỗi năm

    Với nghị lực vượt khó, dám nghĩ, dám làm, chị Trần Thị Ngọc Thảo – hội viên phụ nữ chi hội ấp 5, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh đã vươn lên làm giàu chính đáng bằng mô hình trồng hoa lan dendrobium.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả