• Hòa Bình: Người phụ nữ dân tộc Mường làm giàu từ nuôi gà thương phẩm

    Nhờ chăm chỉ, chăn nuôi theo hướng áp dụng khoa học kỹ thuật, mỗi năm gia đình chị Hương thu về 55 tấn gà, cho thu nhập khoảng 200-250 triệu đồng/năm.
  • An Giang: Nông dân trồng nấm bào ngư ứng dụng công nghệ cao

    Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng tăng năng suất, mang lại giá trị kinh tế cao hơn đang là mục tiêu mà nhiều nông dân hướng đến. Điển hình như mô hình trồng nấm bào ngư của bà Trần Thị Góp tại ngụ ấp Phú Yên, xã Phú Lộc, Thị xã Tân Châu.
  • Hà Giang: Cô giáo người Dao đưa bài thuốc tắm cổ truyền tới mọi miền Tổ quốc

    Với tình yêu quê hương, dân tộc cũng như mong muốn lưu giữ bài thuốc cổ truyền, cô giáo Chảo Thị Lan đã phát huy, đồng thời đưa bài thuốc tắm của người Dao đi khắp mọi miền Tổ quốc.
  • Ấm no nhờ chăn nuôi bò sữa

    Thông qua tuyên truyền về vốn vay, kiến thức, kinh nghiệm, nhiều hội viên phụ nữ tại huyện Ba Vì (Hà Nội) đã có cuộc sống ấm no, ổn định, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững,
  • Hải Phòng: Nữ đảng viên trẻ gắn bó với đồng đất quê hương

    Sinh ra và lớn lên ở vùng quê thuần nông, hưởng nước ngọt phù sa ngã 3 sông (sông Hóa, sông Luộc và sông Thái Bình), cô gái trẻ Cao Thị Hằng đã sớm ý thức được những tiềm năng lợi thế của quê hương Thắng Thủy (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Vì thế, chị đã nỗ lực, phấn đấu để làm giàu trên quê hương.
  • Lào Cai: Chi hội trưởng phụ nữ dân tộc Nùng phủ xanh ruộng bậc thang bằng ổi và quýt

    "Trong cuộc sống, bà Bình là người tốt bụng, hết lòng với bà con, chị em hội viên. Trong công tác Hội, bà rất tích cực tham mưu cho Đảng ủy, chính quyền xã để tổ chức triển khai sâu rộng phong trào thi đua "Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc" gắn với Chung sức xây dựng Nông thôn mới"
  • Tin hoạt động Hội

    - Yên Bái: Tập huấn về phát triển du lịch cộng đồng - Lạng Sơn: Ra mắt câu lạc bộ “Hát Then gắn với mô hình tuyến đường tự quản không rác thải nhựa” - Bình Định: Tổ chức Phiên chợ OCOP năm 2022 tại Phù Cát
  • Nữ doanh nhân, bác sĩ gốc Việt hai lần nhận giải Cống hiến trọn đời từ hai đời tổng thống Mỹ

    Là mẹ nuôi của 300 trẻ em mồ côi tại Komtum, luôn dành trọn tâm huyết cho các hoạt động giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh kém may mắn, doanh nhân bác sĩ Sam Nguyen là một trong những người Mỹ gốc Việt hiếm hoi được hai lần nhận giải thưởng Presidential Lifetime Achievement Award từ hai Tổng Thống Mỹ (Barack Obama năm 2015 và Joe Biden năm 2022)
  • Đà Nẵng: U70 khởi nghiệp với dầu gấc, thực phẩm chay

    Bước sang tuổi 66, bà Phan Thị Xuân An (ở TP Đà Nẵng) vẫn quyết tâm khởi nghiệp với thực phẩm chay.
  • Hưng Yên: Liên kết tiêu thụ nông sản, thúc đẩy kết nối “cung - cầu”

    Thời gian qua, việc liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân trên địa bàn tỉnh đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các bên tham gia, góp phần nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cho nông sản.
  • Cô gái Huế 9X biến gừng thành đồ uống thông dụng

    Cô gái 9X Trương Thị Lệ từng học chuyên ngành pha chế và sau đó đi làm ở nhiều nơi. Nhưng đến khi dịch Covid xảy ra, cuộc sống bị đảo lộn, khu vực cô sinh sống bị phong tỏa, thời gian trong nhà gần như 24/24h đã khiến cô nghĩ đến việc làm một công việc mới đó là làm trà thảo mộc tự nhiên.
  • Bắc Kạn: Chị Mười khởi nghiệp với món bún khô truyền thống

    Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Bắc Kạn, chị Phan Thị Tố Mười (sinh năm 1997) ở thôn Trung Hòa, xã Công Bằng, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn quyết định trở về quê tiếp nối và phát triển nghề làm bún khô của gia đình.
  • U50 biến bài thuốc thành món ăn lành sống khỏe

    Khởi nghiệp từ những món ăn có lợi cho sức khỏe, chị Nguyễn Thu Hà (SN 1970) đã dành trọn tâm huyết cho ẩm thực. Đặc biệt, cháo nấm đông trùng hạ thảo do chị nghiên cứu và chế biến đã gây thương nhớ với những người yêu thích thực phẩm chay.
  • Những phụ nữ Tà Ôi góp sức đưa sản phẩm dệt zèng vươn xa

    Lấy tên Aza Koonh, một lễ hội của đồng bào Pa Cô - Tà Ôi, Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, để đặt cho Hợp tác xã (HTX) Dệt Zèng, Nghệ nhân ưu tú Mai Thị Hợp và đồng sự muốn bảo tồn và phát triển nghề dệt zèng gắn với gìn giữ giá trị truyền thống giàu bản sắc của dân tộc mình.
  • Đồng Nai: CEO nữ 8X 2 lần khởi nghiệp thành công

    Chị Nguyễn Thị Minh Đăng (SN 1989) khởi nghiệp 2 lần và đều đạt được những thành công nhất định. Đó là khởi nghiệp đổi mới với sản phẩm nghiên cứu khoa học về thiết bị lọc nước.
  • Tuyên Quang: Hot Tiktoker người Nùng với hành trình quảng bá nông sản

    Từ những hình ảnh bình yên kèm theo chất giọng nhẹ nhàng, cô sơn nữ Nông Cẩm Quỳnh đã trở thành hot Tiktoker sở hữu lượng theo dõi khủng, những video triệu view. Và còn nhiều điều ấn tượng với cô gái người Nùng 9x ở thôn Đồng Dài, xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) trên hành trình quảng bá ẩm thực, nông sản xứ Tuyên.
  • Phú Yên: CEO nữ bảo vệ môi trường với các sản phẩm từ tre

    Ống hút tre có thể thay thế ống hút nhựa, giúp giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường. Đồ dùng bằng tre dễ dàng phân hủy trong vài tháng, lại là nguồn phân bón cho thực vật, tốt cho đất. Vì thế, nhiều người đã theo đuổi con đường tạo ra những sản phẩm tự nhiên để giúp ích cho việc bảo vệ môi trường sống.
  • Đồng Nai: Người phụ nữ Chăm tích cực hoạt động phong trào

    Bà Sou A Tah, dân tộc Chăm, ngụ tại ấp 4, xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) là điển hình phụ nữ đồng bào DTTS vừa sản xuất kinh doanh giỏi, vừa tích cực làm thiện nguyện. Với bà Sou A Tah, có điều kiện để giúp đỡ mọi người, nhất là bà con đồng bào DTTS, là niềm hạnh phúc lớn.
  • Nữ nông dân thu tiền tỷ từ đông trùng hạ thảo

    Đánh đổi cả tiền bạc, mồ hôi và nước mắt để nuôi cấy đông trùng hạ thảo, chị Nguyễn Thị Hồng (Giám đốc Công ty cổ phần dược thảo Thiên Phúc) trở thành 1 trong 9 nữ Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2021, có doanh thu khủng nhất - trên 40 tỷ đồng/năm.
  • Nâng cao giá trị cây chuối vùng Tiên Phước

    Chuối có ở nhiều nơi trong các vườn, rẫy của hộ gia đình miền núi cùng với rất nhiều giá trị đời sống. Nhưng người nông dân lại chưa tận dụng hết lợi ích của chuối. Nhìn thấy được điều đó, chị Phạm Thị Mỵ Nương (SN 1990) đã bắt tay vào việc nghiên cứu các sản phẩm từ giống cây gần gũi với người Việt này.
  • Thành công từ sản phẩm dành cho “lối sống xanh”

    Chị Phạm Thị Dung (SN 1986) bắt đầu hành trình khởi nghiệp của mình từ một cửa hàng nước ép nơi góc phố. Đến nay, chị đã có một thương hiệu sản phẩm hữu cơ lành tính, phục vụ lối sống ăn uống lành mạnh, sống xanh cho cộng đồng.
  • Bỏ việc quản lý cấp cao khởi nghiệp khai vấn thành công

    Sau hơn 20 năm đi làm thuê với vai trò quản lý cấp cao trong các tập đoàn đa quốc gia và ở vị trí quản trị nhân sự, chị Đặng Thu Dung (SN 1976) đã chứng kiến nhiều thế hệ các bạn trẻ ngồi nhầm chỗ, làm nhầm nghề và sống cuộc đời người khác do hệ lụy của việc không được hướng nghiệp đúng lúc, đúng thời điểm và chọn bừa trường khi chuẩn bị vào đại học. Chính vì vậy chị đã tâm huyết khởi nghiệp với nghề khai vấn.
  • Chấp nhận thử thách và dịch chuyển để lập nghiệp

    Chấp nhận thử thách và sự dịch chuyển nơi sinh sống, lập nghiệp, chị Nguyễn Mai Anh (SN 1993) đã tạo dựng cho mình một thương hiệu làm đẹp. Khát khao mang tới vẻ đẹp và sức khỏe cho những người phụ nữ, chị đã vượt qua mọi thử thách để làm kinh tế từ chính sở trường của mình.
  • Gương sáng phụ nữ Công giáo làm kinh tế giỏi

    Chị Phạm Thị Thịnh sinh năm 1976, là hội viên phụ nữ Công giáo thôn Châu Sơn, xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang là tấm gương phụ nữ điển hình có tinh thần cần cù, chịu khó, sáng tạo trong lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.
  • Những cô gái khởi nghiệp từ khi còn là học sinh phổ thông

    Vừa học vừa kinh doanh có nhiều áp lực nhưng những cô gái này chưa bao giờ nghĩ đến chuyện từ bỏ.
  • Bình Định: Chị Hạnh vươn lên làm giàu và giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn với “Tổ dịch vụ lưu động Mỹ Hạnh”

    Chị Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, chủ tổ dịch vụ lưu động đám tiệc Mỹ Hạnh tại khu phố Hòa Trung 2, phường Hoài Xuân, thị xã Hoài Nhơn được biết đến là một tấm gương sáng điển hình về người phụ nữ “Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang” và làm kinh tế giỏi.
  • Tạo hướng đi mới cho sản phẩm ăn kiêng từ các hạt dinh dưỡng

    Với mong muốn lan tỏa giá trị của nông sản Việt trong việc hỗ trợ sức khỏe con người, chị Tường Thị Thùy Anh sau khi tốt nghiệp Đại học Đà Lạt, chị cùng với ba đã phát triển sản phẩm của hợp tác xã (HTX) chuyên về hạt điều ở huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng.
  • Sơn La: Gương phụ nữ dân tộc vươn lên làm giàu, giúp bà con cùng tiến bộ

    Chị Lò Thị Thương, hội viên chi hội phụ nữ bản Nong xã Nặm Ét, huyện Hòe Nhai, tỉnh Sơn La là tấm gương điển hình vượt khó vươn lên làm kinh tế giỏi, giúp đỡ bà con trong bản cùng tiến bộ.
  • Hồ Thị Dơn - người phụ nữ miền núi làm kinh tế giỏi

    Trong những năm qua, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Thông qua phong trào đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc. Chị Hồ Thị Dơn, ở thôn Xa Bai, xã Hướng Linh, huyện Hướng Hóa là một trong những điển hình ấy.
  • Người phụ nữ dân tộc S’tiêng giúp chị em khó khăn vươn lên làm chủ cuộc sống

    Với mong muốn phát triển kinh tế gia đình, chị Thị Chon (35 tuổi, dân tộc S’tiêng, tỉnh Bình Phước) đã mạnh dạn vay vốn làm ăn và đã thành công. Đặc biệt, chị còn hỗ trợ cho các chị em phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn vươn lên thoát nghèo.
  • Vượt qua định kiến gia nhập thế hệ lập trình viên mới

    Ở tuổi 27, Lucy Guo vừa xuất hiện trong danh sách “Những phụ nữ tự thân dưới 40 tuổi giàu nhất nước Mỹ” của tạp chí Forbes, với khối tài sản 440 triệu USD.
  • Hà Giang: Chổi quét 3S từ rơm nếp - mô hình sinh kế hiệu quả cho phụ nữ và trẻ em gái

    Với phương châm "Khởi nghiệp ngay từ chính những thứ giản đơn, thân thuộc", mô hình "Chổi quét 3S" đã ra đời từ những nỗ lực của Hội LHPN huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) cùng các hội viên, phụ nữ.
  • Hiện thực hoá ý tưởng khởi nghiệp trồng cây dược liệu Khôi nhung trên đất Thanh Chương, Nghệ An

    Đạt kết quả TOP 5 vòng chung kết cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp năm 2021 do Hội LHPN tỉnh Nghệ An tổ chức, ý tưởng “Trồng cây dược liệu Khôi nhung dưới tán rừng lâm nghiệp” của chị Nguyễn Thị Ngọc Anh, huyện Thanh Chương đã được hiện thực hoá, bước đầu đạt được tín hiệu khả quan.
  • Quyết tâm trở thành “nghệ sĩ” làm bánh ngọt

    Làm bánh là một nghề mang tính nghệ thuật bởi mỗi sản phẩm đều hướng tới cái đẹp, độ ngon và sự tinh xảo trong ẩm thực. Từ một nhân viên pha chế trong nhà hàng, bị những chiếc bánh ngọt kiểu Pháp quyến rũ, chị Nguyễn Thị Thúy (SN 1990) đã quyết định trở thành một “nghệ sĩ” trong nghề làm bánh ngọt.
  • Quảng Ngãi: Đổi đời từ nghề ươm keo giống

    Vườn ươm keo giống của chị Đào Thị Vân ở xóm 3, thôn Hưng Nhượng Nam, xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) trở thành địa chỉ quen thuộc của nhiều hộ trồng rừng.
  • Nữ nông dân xứ Lạng làm giàu từ rừng

    Đó là chị Lộc Thị Thái (sinh năm 1979), hội viên nông dân chi hội khu 4, thị trấn Đình Lập, huyện Đình Lập. Với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, chị đã phát triển thành công mô hình trồng rừng đem lại thu nhập cao, tạo việc làm cho nhiều lao động.
  • Mang trọn bộ nguyên liệu làm bánh Trung thu đến nhà khách hàng

    Chị Nguyễn Thu Hoài mong muốn những bộ nguyên liệu làm bánh tại nhà của mình sẽ mang đến những hoạt động trải nghiệm thực tế cho các bạn nhỏ trong Tết Trung thu đoàn viên đang đến gần.
  • Giáo viên Hóa học sáng tạo sản phẩm chăm sóc cơ thể và bảo vệ môi trường

    Khi đời sống xã hội được nâng cao, việc sử dụng các sản phẩm lành tính ngày càng được người tiêu dùng chú trọng. Vì thế, chị Đặng Thị Việt Hà - giáo viên môn Hóa học ở Đà Nẵng - đã nghiên cứu ra các sản phẩm chăm sóc cơ thể từ thảo dược thiên nhiên.
  • Thừa Thiên Huế: 8X khởi nghiệp bằng sản phẩm thiên nhiên

    Đam mê dược liệu, cô giáo tiếng Anh Nguyễn Thị Trà My (SN 1981) đã “bản lĩnh bước ra khỏi vùng an toàn để thực hiện ước mơ của mình”, lập nên dự án với sản phẩm thiên nhiên từ dược liệu.
  • Bắc Giang: Người phụ nữ Công giáo làm kinh tế giỏi trên mảnh đất quê hương

    Chị Phạm Thị Thịnh, SN 1976, hội viên phụ nữ Công giáo thôn Châu Sơn (xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) là tấm gương phụ nữ điển hình có tinh thần cần cù, chịu khó, sáng tạo trong lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.
  • Thu nhập ổn định từ cây chổi lông gà

    Những cây chổi lông gà mềm mại, màu sắc sặc sỡ, được làm hoàn toàn thủ công đã mang lại thu nhập ổn định cho gia đình chị Nguyễn Thị Quàng (xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân) từ nguồn nguyên liệu tưởng chừng là rác thải.
  • Tự chủ hiện tại, tự tại tương lai

    Tìm kiếm sự tự do và hạnh phúc khi bước sang tuổi trung niên là mong ước của nhiều người. Có một nguyên tắc chung giúp mỗi người đạt được điều này chính là khả năng tự chủ và sự chuẩn bị ở cả 4 khía cạnh: tài chính, sức khỏe, tinh thần và mối quan hệ xã hội từ khi còn trẻ.
  • Điều hành hệ thống trung tâm anh ngữ ở tuổi 22

    Mới bước sang tuổi 22, cô gái sinh năm 2000 - Đặng Hồng Cẩm Vân đã điều hành một hệ thống trung tâm anh ngữ. Bên cạnh đó, cô còn là phiên dịch, thông dịch viên cabin, MC song ngữ và hoạt động như một diễn giả tự do ở nhiều lĩnh vực.
  • Thái Nguyên: Nuôi gà đẻ, nữ nông dân lãi gần 6 tỷ mỗi năm

    Xuất phát điểm với 500 con gà đẻ, đến nay chị Nguyễn Thị Cương, xóm Việt Ninh, xã Lương Phú, huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) đã có cả một trang trại quy mô lớn 6.000m2 với tổng số 15.000 con gà. Trung bình mỗi năm lợi nhuận từ nuôi gà ấp trứng của gia đình chị lên tới gần 6 tỷ đồng.
  • Giữ bản sắc dân tộc từ cây trà Thái Nguyên

    Nhận thấy đất đai quê hương bắt đầu bị bỏ phí cũng như nhiều vườn trà đã chuyển thành đất trồng cây lâu năm do không có người làm, chị Trang Lưu (SN 1997) đã quyết định thành lập doanh nghiệp mới nhằm mục đích nâng cao giá trị cây trà bằng cách tạo ra những sản phẩm phong phú và bảo tồn những giá trị văn hoá các dân tộc đang sống tại xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
  • Gây dựng thương hiệu BM Gallery từ nguyên liệu rẻ, dễ kiếm

    Với mong muốn đóng góp cho quá trình phục hồi du lịch ở nơi mình đang sinh sống, cô giáo mỹ thuật Nguyễn Ngọc Mến (SN 1984) đã dùng khả năng sáng tạo nghệ thuật của mình để “thổi hồn” cho những vật dụng vô tri như chiếc nón lá, túi, mũ cói...
  • Niềm hạnh phúc từ ngôi nhà có gió và hoa

    Bản Tà số 2, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nằm ở độ cao 1.050 mét so với mực nước biển, cách Hà Nội 180km về phía Tây Bắc, xanh mát và yên bình. Cũng như 130 hộ dân tộc Mông khác trong bản, thu nhập chính của gia đình chị Sùng Y Hoa và anh Mùa A Hạng là từ nông nghiệp.
  • Phát triển kinh tế từ trồng rau mầm hữu cơ

    Từ việc yêu thích những mầm xanh mang đầy hy vọng của sự sống, chị Trương Thị Ly A đã khởi nghiệp với việc trồng rau mầm hữu cơ. Vượt qua những cơn nắng nóng của vùng đất Quảng Trị, những mầm rau do bàn tay khéo léo chăm sóc của chị Ly A đã vươn mình lên đầy sức sống, thổi luồng gió mới cho ngành nông nghiệp địa phương.
  • 8X kể chuyện qua những hộp quà

    Nếu như ai đó nói rằng tặng quà là một nghệ thuật, thì đối với chị Nguyễn Hoàng Diệu Huyền (SN 1987) đúng là như vậy. Khởi nghiệp từ lĩnh vực quà tặng, chị Diệu Huyền đã giúp được nhiều người, nhiều doanh nghiệp trải nghiệm tặng và nhận quà sáng tạo, khám phá thông điệp qua câu chuyện từ mỗi món quà.
  • Quảng Nam: Nữ Giám đốc Hợp tác xã “nặng lòng” với quả nhàu

    Chị Bùi Thị Tuyết Nhung, Giám đốc HTX Best One tại phường An Phú, TP. Tam Kỳ đã chia sẻ niềm đam mê khởi nghiệp từ quả nhàu: “Hồi mới rẽ lối sang đầu tư vào quả nhàu, nhiều người nói tôi “bị khùng” khi biết tôi chọn nhàu để khởi nghiệp.

Ý TƯỞNG KN KÊU GỌI VỐN

CHÍNH SÁCH VAY VỐN

Video

Thăm dò ý kiến

Tham gia đề án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và khởi sự kinh doanh

  • Đồng ý
  • Khác
Xem kết quả