-
Gây dựng nên thương hiệu sạp hàng lề đường
Từ bán hàng len lề đường, chị Nguyễn Thị Liễu, 34 tuổi, đã từng bước gầy dựng thương hiệu Dương Liễu Handmade cung ứng sản phẩm cho thị trường trong và ngoài nước. -
Yên Bái: Homestay hướng làm ăn mới cho phụ nữ Thái ở Mường Lò
Chị Hoàng Thị Loan (SN 1960), bản Sà Rèn, xã Nghĩa Lợi (thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) là người phụ nữ người dân tộc Thái đã mạnh dạn xây dựng Homestay để đón khách. Sau 7 năm làm du lịch, chị đã và đang mở ra hướng làm ăn mới cho chị em người Thái ở Mường Lò. -
Nữ doanh nhân giúp nông dân chuyển đổi số
Nữ doanh nhân Nguyễn Thị Thành Thực, người từng so sánh nông sản Việt với hình ảnh “cô gái quê danh giá” đã “thổi lửa” cho một số nông gia tiêu biểu tạo lập HTX Dịch vụ nông nghiệp số đầu tiên tại Bình Phước (HTX) từ tháng 2/2022. -
Bắc Giang: Mở xưởng gỗ ván bóc, tạo việc làm cho lao động địa phương
Từ nghề mộc truyền thống của gia đình, chị Đỗ Thị Xuân (SN 1977) ở xã Tân Thanh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, đã học hỏi, mạnh dạn chuyển đổi sang sản xuất bóc gỗ ván ép. Với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, vợ chồng chị đã trở thành chủ của một cơ sở chế biến gỗ có doanh thu cao hàng năm. -
Thanh Hóa: Cựu cán bộ Hội tạo việc làm với thu nhập ổn định cho hàng chục chị em
Khi còn làm công tác Hội, bà Nguyễn Thị Sâm luôn trăn trở, tìm hướng giải quyết việc làm cho phụ nữ nông thôn. Đến nay, trở thành Giám đốc HTX tiểu thủ công nghiệp Toàn Thắng, bà đã thực hiện được ước mơ ấy khi giúp hàng chục chị em, người khuyết tật có việc làm với thu nhập ổn định. -
Bắc Kạn: “Sống khỏe” với mô hình chăn nuôi hiện đại
Trong khi nhiều hộ dân gặp khó khăn vì dịch bệnh và giá thức ăn chăn nuôi tăng cao thì HTX Hà Anh, xã Nguyên Phúc (Bạch Thông, Bắc Kạn) vẫn “sống khỏe” nhờ áp dụng mô hình quản lý, phương thức chăn nuôi khép kín, hiện đại. -
Quảng Trị: Người phụ nữ đi đầu trong phát triển kinh tế ở thôn Chênh Vênh
Không cam chịu đói nghèo, chị Hồ Thị Mươn ở thôn Chênh Vênh, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa quyết tâm đổi mới phương thức phát triển kinh tế bằng cách đầu tư xây dựng mô hình sản xuất, kinh doanh tổng hợp. Nhờ cần cù, chịu khó, ham học hỏi kinh nghiệm làm giàu của những người đi trước, đến nay mô hình này phát huy hiệu quả, giúp cuộc sống gia đình chị ngày càng tốt hơn. -
Những cô gái thu hẹp khoảng cách giới trong lĩnh vực công nghệ số
“African Girls Can Code Initiative” (AGCCI) được triển khai ở châu Phi từ năm 2018 đến nay, nhằm thu hẹp khoảng cách giới trong kỹ thuật số, nâng cao hiểu biết của phụ nữ và trẻ em gái trong lĩnh vực công nghệ thông tin. -
Gia Lai: Người phụ nữ dân tộc Jrai khuyết tật biến phế liệu thành sản phẩm mỹ nghệ
Với đôi tay khéo léo, sự sáng tạo, chị Rơ Mah Vo (dân tộc Jrai, trú tại làng Ghè, xã Ia Dơk, huyện Đức Cơ, Gia Lai) đã biến những nắp lon bỏ đi thành chiếc túi, chiếc gùi xinh xắn. -
Khởi nghiệp ở tuổi… 60
Những bãi đất ngổn ngang đang trong quá trình xây dựng để nới rộng thêm bến bãi. Nhiều chiếc tàu đang được công nhân hì hục sửa chữa dưới cái nắng gắt gao của miền biển. Cách đó vài chục bước chân, mùi nước mắm từ mấy bể chứa tỏa thơm phức… Đó là không gian của hai công ty nằm sát nhau và đều do một người phụ nữ quán xuyến: bà Võ Thị Hồng Thoại - Giám đốc điều hành Công ty Cổ phần Vũ - Võ Bạc Liêu kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Thuận Phát Gành Hào. -
Nhiều tâm huyết với thương hiệu OCOP Bạc Liêu
Không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ trong công tác, chị Nguyễn Thị Cẩm Tú còn kiêm thêm nghề tay trái với cơ sở sản xuất khô Kiều Hạnh (thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi). Dù là nghề tay trái, nhưng sự tâm huyết của chị đã góp phần lan tỏa thương hiệu OCOP Bạc Liêu đến với người tiêu dùng trong nước. -
Hà Giang: cô gái Hà thành xây nhà bằng trà shan tuyết ở Tây Côn Lĩnh
Ngôi nhà độc đáo của chị Phạm Thị Minh Hải, Giám đốc HTX Tây Côn Lĩnh (Hà Giang), được xây bằng những bánh trà shan tuyết cổ thụ. Nơi này trở thành điểm thưởng trà shan tuyết của du khách mỗi khi đến thăm vùng đất địa đầu Tổ quốc. -
Người phụ nữ mang phân hữu cơ đến với đồng ruộng
Bà Nguyễn Thị Quyến, người được ví như “cây xương rồng trước gió” vẫn hằng ngày mang sản phẩm phân bón hữu cơ Thiên Quyến đồng hành cùng bà con nông dân trên đồng ruộng. -
Đắk Lắk: Thu nhập 500 triệu đồng mỗi năm từ phát triển kinh tế trang trại
Thời gian qua, nhiều hội viên phụ nữ trong toàn tỉnh đã mạnh dạn đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, sản xuât, qua đó đã mang lại hiệu quả kinh tế. Điển hình trong đó là trang trại của chị Trần Thị Thanh, sinh năm 1985, ngụ tại xã Cư Pui, huyện Krông Bông. -
Sự nỗ lực vươn lên của đôi vợ chồng khuyết tật
Tình yêu của vợ chồng chị Nguyễn Thị Mỹ Hương, 34 tuổi, và anh Nguyễn Minh Trung, 38 tuổi, nảy mầm sau cuộc gặp gỡ khi cả hai còn rất trẻ. Họ đã cùng nhau đi qua nhiều biến cố và đang từng ngày nỗ lực vun vén hạnh phúc gia đình. -
Người phụ nữ kết nối STEM với trẻ em Pakistan
Lalah Rukh, 38 tuổi, thành lập Science Fuse với mục đích cung cấp chương trình giảng dạy Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học (STEM) cho học sinh, đồng thời sử dụng giáo dục STEM để trao quyền cho trẻ em nước này, đặc biệt là trẻ em gái. -
Gương nữ nông dân Quảng Ngãi làm kinh tế giỏi
Nắm bắt được nhu cầu của thị trường về giống gà thịt chất lượng cao, vợ chồng chị Phạm Thị Thuận ở đội 2, thôn Phú Lộc, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh đã đầu tư phát triển trang trại chăn nuôi gà thả đồi thay vì phương pháp truyền thống nuôi nhốt trong chuồng. Mô hình này đã và đang đem lại thu nhập cao cho gia đình chị. -
Bà chủ nhãn hiệu “Tinh dầu tràm xứ Nẫu": Luôn đặt chữ tín, chất lượng lên hàng đầu để đứng vững trên thị trường
Bắt đầu từ công việc làm thêm là bán hàng online sau những giờ làm việc tại Trung tâm y tế huyện Tây Sơn, chị Huỳnh Thị Thúy Hằng, sinh năm 1986 đã quyết định khởi nghiệp và thành công với mô hình chưng cất tinh dầu tràm mang nhãn hiệu “Tinh dầu tràm Xứ Nẫu”. -
Đường về của người phụ nữ hoàn lương
Chị Trần Thị Hồng, sinh năm 1978, tại thôn Tân Thuận, xã Hiệp Thuận, huyện Hiệp Đức là một minh chứng cho những cánh chim lầm lỡ làm lại cuộc đời, thay đổi cuộc đời bằng chính khả năng và nghị lực của bản thân. Từ trong lầm lỗi, chị đã kiên cường vượt qua số phận, cố gắng, nỗ lực thật nhiều với đôi bàn tay cần mẫn và sức sáng tạo trong phát triển kinh tế để vươn lên thoát nghèo bền vững, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. -
Nét đẹp của thổ cẩm Tây Nguyên
Từ đôi bàn tay khéo léo, những người phụ nữ Tây Nguyên đã khắc họa được những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc đậm dấu ấn Tây Nguyên -
Lào Cai: Sáng tạo sản phẩm làm đẹp từ cây tía tô
Hào hứng giới thiệu gần 20 sản phẩm chăm sóc sức khỏe và làm đẹp từ thảo dược bản địa, chị Trần Anh Xuân (Đội 4, thôn Sả Séng, xã Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai) chia sẻ, chị đến với Sa Pa như một mối duyên. Tình yêu với mảnh đất này đã ngấm vào máu, thôi thúc chị cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với người dân vùng cao. -
CEO nữ truyền cảm hứng cho các doanh nhân
Không chỉ vững tay chèo lái đưa doanh nghiệp “vượt bão Covid-19” thành công, nữ doanh nhân Nguyễn Thu Hồng còn tổ chức nhiều hoạt động kết nối kinh doanh và thiện nguyện ý nghĩa tạo ra nhiều giá trị cho cộng đồng. -
Đắk Lắk: Gương điển hình về tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, biết vươn lên làm giàu chính đáng
Chị Phạm Thị Hà, sinh năm 1982, ngụ tại tổ dân phố 3A, thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M’gar được biết đến là một hội viên phụ nữ đảm đang, tháo vát, nhiệt tình trong các hoạt động của Hội; đồng thời là một tấm gương sáng trong việc phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng ngay trên chính mảnh đất quê hương. -
Khánh Hòa: Kiên trì khởi nghiệp để lan tỏa giá trị xanh
Việc nghiên cứu, chiết xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường, thuần tự nhiên trong thời đại sản phẩm công nghiệp tràn lan là việc làm không đơn giản. Tuy vậy, Tiến sĩ hóa lý Hà Thị Hải Yến (ĐH Nha Trang) vẫn kiên trì nghiên cứu và mang đến những sản phẩm an toàn cho sức khỏe người dùng. -
Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện Bạch Thông gương mẫu, đi đầu trong phát triển kinh tế
Chị Ngôn Thị Chanh, Chủ tịch Hội LHPN huyện Bạch Thông là một đảng viên, cán bộ Hội gương mẫu, đi đầu trong phát triển kinh tế tổng hợp vườn, ao, chuồng, rừng, tạo động lực và niềm tin cho phụ nữ dân tộc thiểu số noi theo. -
Hà Giang: Những tấm gương phụ nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà”
- Chi hội trưởng phụ nữ nhiệt tình trong công tác Hội và làm kinh tế giỏi - Chị Cháng Thị Sen, Phó Bí thư Đoàn xã nhiệt tình, nỗ lực phát triển kinh tế gia đình -
Bình Định: Chị Phụng khởi nghiệp trồng nấm bào ngư trên miền đất cát biển
Sau một lần về thăm người chú ở huyện An Nhơn, chị Nguyễn Thị Phụng, sinh năm 1982 ở thôn Nhơn Phước, xã Nhơn Hội, TP. Quy Nhơn biết về mô hình trồng nấm bào ngư tại nhà, nhận thấy việc trồng nấm có thể phát triển kinh tế và đem lại thu nhập, chị quyết tâm đầu tư làm trang trại nấm bào ngư để phát triển kinh tế gia đình. -
Quảng Ngãi: Người phụ nữ hơn 20 năm lưu giữ hương vị bánh quê
Quán bánh bèo của bà Võ Thị Lợi (65 tuổi) ở thôn Mỹ Lại, xã Tịnh Khê, TP. Quảng Ngãi nằm trong con hẻm nhỏ gần khu vực trung tâm xã đã đỏ lửa hơn 20 năm. Người dân nơi đây quen gọi bà bằng cái tên thân mật “bánh bèo bà Lợi”. Bà được nhiều người biết đến không chỉ bởi sự gần gũi, dễ mến, chân chất của người phụ nữ miền Trung mà còn nhờ vào hương vị đặc trưng của món bánh bèo xứ Quảng. -
Khởi nghiệp với dầu gội, sữa tắm thảo dược
Hiện nay, nhiều người bị tình trạng rụng tóc vì những tác động của tâm lý, sức khỏe, dịch bệnh Covid-19, dẫn tới xu hướng khách hàng quan tâm nhiều về các loại dầu gội, sữa tắm thảo dược. Đây là cơ hội cho những người yêu thiên nhiên như chị Dương Thị Thu Dung ở phường Ngọc Trạo, TP Thanh Hóa khởi nghiệp trong lĩnh vực này. -
Khởi nghiệp từ thói quen viết nhật ký và sản phẩm giấy có thể giặt được
Thúy Trần được người tiêu dùng tại TP. HCM yêu mến với những sản phẩm sáng tạo từ chất liệu WASHABLE PAPER - Giấy có thể giặt được với thiết kế theo phong cách tối giản. -
"Khoác áo mới" cho bánh canh rau củ Bình Định
Dấn thân vào ngành thực phẩm chế biến với bao gian khó, chị Ngô Thị Thùy Trang (SN 1990) đã tìm ra cho mình một hướng đi bền vững với món bánh canh đặc sản của vùng đất hào kiệt Tây Sơn (Bình Định). Từ đây, chị đã làm nên một “tác phẩm” tuyệt vời khi kết hợp hương vị bánh canh truyền thống với rau củ. -
Cô thợ may thành bà chủ xưởng inox nhờ cầu nối của Hội
Đồng lòng vượt khó, cộng với sự hỗ trợ kịp thời của Hội Phụ nữ, vợ chồng chị Trần Kim Hoa (50 tuổi) và anh Trần Đức Tuấn (52 tuổi) đã gầy dựng được xưởng sản xuất và cửa hàng inox. -
Hà Giang: Người phụ nữ muốn trở thành động lực để đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu
Là phụ nữ dân tộc thiểu số trẻ, chị Lưu Thị Hoa luôn nung nấu ý chí vươn lên, phát triển kinh tế gia đình, giúp đỡ những người xung quanh -
Kiên nhẫn với nghề phát triển cộng đồng tư duy sáng tạo hình ảnh tại Việt Nam
Kiên trì khởi nghiệp với một ngành mới lạ mà nhiều người còn chưa biết, Chung Lê (sinh năm 1991) đã kiên nhẫn đi trên con đường đã chọn. Đến nay, cái tên Học viện Vẽ Tuốt đã không còn xa lạ đối với những tín đồ tư duy hình ảnh. -
Người phụ nữ góp phần “giữ hồn” nghề thêu thổ cẩm của đồng bào Dao
Bà Phàn Pà Mẩy (76 tuổi) xã Tà Phìn, thị xã Sa Pa đã gắn bó hơn 20 năm với nghề may sản phẩm thổ cẩm của người Dao ở chợ thị xã Sa Pa. Bằng đường kim mũi chỉ, bà Mẩy cùng những người phụ nữ nơi đây đang dệt nên ấm no, hạnh phúc. -
Quảng Trị: Tự tin với “Quán ăn sáng Hồng”
Tham gia chương trình “Phụ nữ Việt tự tin làm kinh tế” năm 2021 do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động, chị Trần Thị Ánh Hồng (sinh năm 1987) hiện đang sống tại thôn Đức Xá, xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh, đã xuất sắc vượt qua hàng triệu phụ nữ trên cả nước giành giải nhất toàn quốc với ý tưởng mang tên “Quán ăn sáng Hồng”. -
Quảng Ngãi: Nghề làm chổi đót truyền thống tạo việc làm ổn định cho phụ nữ
Đến với làng nghề chổi đót ở xã Phổ Phong, thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi), không mấy xa lạ khi bắt gặp hình ảnh các bà, các chị tay đang thoăn thoắt xé đót, buộc chổi, trò chuyện râm ran. Làng nghề truyền thống làm chổi không chỉ mang lại đời sống khấm khá cho người dân nơi đây mà còn góp phần gìn giữ, lưu truyền những giá trị văn hóa. -
Sơn La: Hội viên phụ nữ xã Lóng Phiêng phát triển kinh tế với mô hình mận chín sớm
Những năm gần đây, mận hậu đã trở thành một trong những cây ăn quả chủ lực của huyện Yên Châu. Do đặc tính của cây mận có thời gian thu hoạch ngắn, sản lượng lớn nên khi vào vụ thường tiêu thụ khó khăn, giá bán không cao. Nhận thấy mận hậu cho hiệu quả kinh tế cao vượt trội, nhiều hộ dân tại xã Lóng Phiêng đã mạnh dạn áp dụng kỹ thuật hạ cành, tỉa tán, kích cho mận ra hoa sớm để rải vụ mận. -
Bình Định: Ước muốn “Chả ram tôm đất trở thành thương hiệu khi nhắc đến thành phố Quy Nhơn”
Chị Nguyễn Thị Chinh, hội viên phụ nữ nòng cốt của chi hội phụ nữ khu vực 3, phường Trần Phú là người có nhiều đóng góp tích cực trong các phong trào, hoạt động Hội và góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. Chị có một ước muốn cháy bỏng là “Chả ram tôm đất trở thành thương hiệu khi nhắc đến thành phố Quy Nhơn” -
Hà Giang: Chị Vui nâng cao thu nhập từ chăn nuôi gia súc, gia cầm
Là điển hình của xã Phương Tiến, huyện Vị Xuyên trong phát triển chăn nuôi cho thu nhập cao, chị Hoàng Thị Vui, dân tộc Tày, thôn Bản Cưởm đã luôn nỗ lực phát triển kinh tế gia đình góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương. -
Nam Định: Hội viên phụ nữ tích cực phát triển kinh tế và tham gia phong trào tại địa phương
Hưởng ứng phong trào thi đua “Phụ nữ Nam Định tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, thời gian qua, đã có nhiều tấm gương hội viên phụ nữ phát huy đức tính cần cù, chịu thương chịu khó, tích cực học tập lao động sản xuất, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc, vươn lên làm kinh tế giỏi. Điển hình trong đó là chị Nguyễn Thị Thơ, sinh năm 1977, hội viên chi hội phụ nữ Đại Lộc Trung, xã Yên Chính, huyện Ý Yên. -
Sáng tạo từ hoa hồng
Với mong muốn được thực hiện một khu vườn sạch không hoá chất, chị Nguyễn Thị Phúc đã tự tay thiết kế một khu vườn hoa hồng. Cũng từ đây, chị bắt đầu khởi nghiệp với những bông hoa vốn làm nhiều người mê đắm. Sản phẩm từ hoa hồng đã mang lại nhiều giá trị cho người trồng và góp phần phong phú cho mô hình kinh tế của địa phương. -
Mỗi lần thất bại là một bài học lớn
Đó là chia sẻ của chị Nguyễn Hà Linh (SN 1988) về hành trình khởi nghiệp của mình. Khởi nghiệp khi mới 19 tuổi, đến bây giờ, Hà Linh đã trở thành một nhà kinh doanh đa lĩnh vực. Ngoài ra, chị cũng đang quản trị nhóm “Nghiện nhà” với hơn 2,3 triệu thành viên. -
Nam Định: Mô hình “Cá trắm kho Rạng Đông” mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hội viên, phụ nữ
Trong những năm qua, Hội phụ nữ thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ tích cực thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chủ động đưa các con giống có hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác. Trong đó, mô hình "Cá trắm kho Rạng Đông" đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần cải thiện đời sống cho hội viên, phụ nữ -
Phụ nữ Bá Thước thay đổi nhận thức để phát triển kinh tế, làm chủ cuộc sống
Nỗ lực vượt qua chính mình, những người phụ nữ dân tộc Thái, Mường của huyện Bá Thước đã thay đổi để chạm đến ước mơ làm giàu, đồng thời khẳng định được vai trò, vị thế của bản thân trong cộng đồng. -
“Luôn tìm kiếm lỗi trên sản phẩm của mình”
Đây là bí quyết và là động lực để chị Nghiêm Hồng Linh - nhà thiết kế sáng tạo của Calla Décor luôn đổi mới, cho ra đời những tác phẩm độc đáo, tinh tế được những người yêu gốm trong và ngoài nước đánh giá cao. -
Bình Phước: Nữ Bí thư chi bộ khởi nghiệp trồng dưa lưới ở ấp Vườn Rau
"Tôi khởi nghiệp mô hình này bằng vốn của gia đình chứ đi vay vốn là lãi cũng đuối. Trồng cây dưa lưới nhìn vậy chứ không dễ dàng tí nào. Tôi tập trung hết sức và trồng bằng tất cả cái tâm, niềm đam mê. Ai mà làm chơi chơi thì không thể thu hồi vốn đâu" - chị Kim Thúy chia sẻ -
Mượt mà làn điệu Soong hao của đồng bào dân tộc Nùng
Câu lạc bộ (CLB) hát Soong hao xã Đại Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang được thành lập từ nhiều năm qua. Các nghệ nhân trong CLB không chỉ yêu làn điệu Soong hao của dân tộc Nùng, mà còn khát khao giữ cho làn điệu này không bị mai một, mãi vang xa nơi núi rừng Đông Bắc. -
7 phụ nữ nổi bật trong STEM: Thách thức định kiến và vươn lên
Trước những rào cản mà phụ nữ phải đối mặt khi bước vào lĩnh vực STEM, điều quan trọng là phải tôn vinh những phụ nữ dám thách thức các định kiến và vươn lên. -
Quảng Nam: Cô giáo âm nhạc thành công với nghề trồng nấm
Sau 7 năm theo đuổi trồng nấm, chị Nguyễn Thị Thu (sinh năm 1983 tại Quảng Nam) đã tạo dựng được thương hiệu riêng - sản phẩm đã được trưng bày trong gian hàng thực phẩm sạch của thành phố Hội An.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.