-
Quảng Ngãi: Người phụ nữ gìn giữ nghề làm nước mắm truyền thống
Vùng biển Đức Lợi, huyện Mộ Đức được thiên nhiên ban tặng không chỉ phong cảnh đẹp mà còn dồi dào tôm cá, đặc biệt là cá cơm, các loại cá ven bờ với vị ngọt và béo đặc trưng. Đây là nguồn nguyên liệu để tạo nên nước mắm truyền thống. -
Mô hình “Tổ hợp tác trồng bưởi” mang lại thu nhập cao cho hội viên phụ nữ
Để thực hiện tốt Đề án “Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030” (Đề án 01) và Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm OCOP, Hội LHPN huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã xây dựng nhiều mô hình giúp đỡ nhau phát triển kinh tế. -
Sơn La: Hội viên phụ nữ xã Chiềng On, huyện Yên Châu làm kinh tế giỏi
Chị Vì Thị Thắm sinh năm 2000, dân tộc Xinh Mun, hội viên chi hội phụ nữ bản Nà Dạ, xã Chiềng On, huyện Yên Châu. Chị được biết đến là một hội viên phụ nữ trẻ, đảm đang, tháo vát, luôn nhiệt tình trong mọi hoạt động của Hội, là tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng ở địa phương. -
Huế: Phụ nữ tự tin tiếp cận những cách bán hàng hiện đại
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh có nhiều cách hỗ trợ như mời các chuyên gia về tập huấn cách thức livestream bán hàng, cách tiếp cận, khai thác thế mạnh của mạng xã hội để hội viên phụ nữ (HVPN) tự tin hơn trong việc bán hàng trực tuyến, phát triển kinh tế gia đình. -
Quảng Nam: “Quỹ nuôi trẻ mồ côi Tony buổi sáng” vận động hơn 24 tỷ đồng, đỡ đầu 226 trẻ em mồ côi
Chị Võ Thị Minh Nga, thị trấn Tân Bình, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam - Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Phương Nga hiện đang là mẹ đỡ đầu của 226 trẻ em mồ côi. -
Người phụ nữ Tày tạo sinh kế cho phụ nữ yếu thế giữa đại ngàn
Giữa đại ngàn hùng vĩ ở Kon Tum là cơ ngơi khiến bao người mơ ước của người phụ nữ dân tộc Tày, Hoàng Ly. Đó là trang trại mang tên Moutain Farmers rộng hơn 2 ha chuyên trồng rau củ quả các loại theo phương thức sản xuất nông nghiệp hữu cơ. -
Sóc Trăng: Hiệu quả phát triển kinh tế gia đình từ mô hình mua bán nhỏ hiệu quả của hội viên Khmer ấp Sơn Ton
Khi nhắc đến chị Liêu Thị Hoành Na, sinh năm 1989, hội viên phụ nữ ấp Sơn Ton, xã An Thạnh 2, huyện Cù Lao Dung, ai cũng biết đến chị với mô hình mua bán nhỏ phát triển kinh tế gia đình và là hội viên tiêu biểu, gương mẫu đi đầu trong việc vận động gia đình, người thân, các chị em phụ nữ trong xóm chấp hành tốt mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định tại địa phương. -
Tiên phong và đón đầu thị trường để đạt được thành công
Đây là một trong những bí quyết chị Nghiêm Hiền - CEO BB HERB - chia sẻ -
Quảng Ngãi: Phụ nữ huyện Nghĩa Hành học Bác, đoàn kết giúp nhau thoát nghèo
Nhờ vào mô hình tổ tiết kiệm xoay vòng vốn mà nhiều phụ nữ nghèo ở huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) đã xây dựng được thói quen tiết kiệm, tính toán và quản lý chi tiêu trong gia đình. Từ đó, giúp cho nhiều chị em phụ nữ nghèo phát huy hiệu quả trong việc tạo nguồn vốn để phát triển sản xuất, cùng nhau xóa đói giảm nghèo tại địa phương. -
Các cấp Hội LHPN tỉnh Thái Bình hỗ trợ hội viên phụ nữ tiếp cận hiệu quả các nguồn vốn vay ưu đãi
Trong những năm qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Thái Bình đã hỗ trợ cho nhiều hội viên phụ nữ trên địa bàn tỉnh được tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo và từng bước làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. -
TP Hồ Chí Minh: Chị Nguyễn Thị Kim Thanh thoát nghèo nhờ sự chung tay của các tổ chức đoàn thể
Chị Nguyễn Thị Kim Thanh sinh năm 1990, là diện hộ nghèo của xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh. Gia đình chị tưởng chừng như mãi lún sâu vào cảnh nghèo đói, không lối thoát, do chịu sự trói chặt của “3 không”: không nghề nghiệp, không phương tiện, không vốn làm ăn. Tuy nhiên, với sự quan tâm, hỗ trợ từ cấp ủy, lãnh đạo chính quyền và các tổ chức đoàn thể chính trị địa phương, chị được trao cho niềm hy vọng để vươn lên lập nghiệp, làm kinh tế giỏi và thoát nghèo bền vững. -
Bình Định: Gương cán bộ Hội tận tâm với phong trào phụ nữ góp phần giảm nghèo tại địa phương
Trong thời gian tham gia gắn bó với công tác Hội phụ nữ, với vai trò là chi hội trưởng phụ nữ thôn Trung Định, xã Nhơn An, chị Nguyễn Thị Hồng Nga, sinh năm 1978, luôn sáng tạo, chủ động, tích cực thực hiện các hoạt động do Hội cấp trên tổ chức triển khai như: phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động và nhiệm vụ trọng tâm của Hội, nhân đạo từ thiện, an sinh xã hội… góp phần giảm nghèo tại địa phương. -
Lâm Đồng: Chị Phạm Thị Hòe mạnh dạn phát triển kinh tế gia đình
Rời quê hương Hà Tĩnh vào Cát Tiên lập nghiệp năm 1994, gia đình chị Phạm Thị Hòe (sinh năm 1967) ở thôn 1, xã Đức Phổ, huyện Cát Tiên trồng đủ loại cây nhưng thu nhập, đời sống chỉ mới đủ ăn, đủ mặc. -
Sóc Trăng: Chị Võ Thị Vui say mê với nghề phun xăm thẩm mỹ
Phong trào phụ nữ khởi nghiệp đang được các cấp Hội trong tỉnh vô cùng quan tâm, qua đó, đã có nhiều hội viên, phụ nữ vươn lên phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho gia đình, góp phần thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Trong đó có mô hình “Phun xăm thẩm mỹ” của chị Võ Thị Vui ở ấp Chợ, thị trấn Cù Lao Dung đã giúp giải quyết việc làm cho nhiều chị em trên địa bàn thị trấn. -
Lâm Đồng: Hội viên phụ nữ hiến 700m2 đất làm đường giao thông
Chị Nguyễn Thị Lệ Mỹ sinh năm 1969, sinh sống tại thôn 1, xã Tân Lạc, huyện Bảo Lâm, là hội viên phụ nữ tiêu biểu, chịu thương chịu khó, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, xây dựng nông thôn mới ở địa phương. Chị cũng là 1 trong 18 gương điển hình được Hội LHPN huyện Bảo Lâm vinh danh vì có thành tích xuất sắc trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. -
Người phụ nữ Dao bước qua định kiến hôn nhân lạc hậu để thay đổi cuộc đời
Chị Lý Mùi Phin là người dân tộc Dao đỏ, từng phải đối mặt với sự sắp đặt hôn nhân gượng ép theo phong tục ở quê nhà. Nhưng chị đã từ chối, mạnh mẽ bước qua định kiến hôn nhân lạc hậu và rời quê nhà xuống Hà Nội lập nghiệp đầy gian nan. -
Cô gái 9X khởi nghiệp vì muốn tạo việc làm cho phụ nữ lớn tuổi
Tận dụng những tiềm năng, lợi thế của quê hương, chị Nguyễn Thị Cẩm Nhung (thôn Ngô Xá Đông, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) đã quyết định học nghề truyền thống và phát triển thành nhà xưởng có quy mô lớn về sản xuất chổi đót. -
Phụ nữ vùng cao Quảng Nam khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa
Chị Đỗ Ngọc Ánh Tuyết, sinh năm 1985, trú tại tổ dân phố số 1, thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đã khởi nghiệp thành công và đưa sản phẩm heo đen F1 sấy khô và rượu nếp than (chưng cất từ rượu cần bản địa) vào danh mục sản phẩm OCOP 3 sao của tỉnh và mở rộng thị trường ra các tỉnh, thành lớn trên cả nước. -
Sóc Trăng: Chị Lê Thị Nhí, hội viên phụ nữ vượt khó vươn lên phát triển kinh tế
Thời gian qua, đã xuất hiện nhiều gương điển hình tiêu biểu, vượt qua khó khăn, vươn lên phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống gia đình và góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương. Trong đó, điển hình là chị Lê Thị Nhí, sinh năm 1992, hội viên của chi hội phụ nữ ấp Nguyễn Tăng, xã Đại Ân 1, huyện Cù Lao Dung. -
Hà Giang: Gương khởi nghiệp của nữ Phó Bí thư đoàn xã
Trong những năm qua, chị Nông Thị Hà, dân tộc Tày, Phó Bí thư đoàn xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên không chỉ tiên phong đi đầu trong các hoạt động tuổi trẻ của xã Cao Bồ mà còn mạnh dạn trong phát triển kinh tế, từng bước vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.