• Ðẩy mạnh xây dựng chính quyền số để phục vụ nhân dân

    Xây dựng chính quyền số được huyện vùng cao Nậm Pồ xác định là mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình thực hiện chuyển đổi số. Thực hiện mục tiêu này, các cấp, ngành từ huyện đến cơ sở trên địa bàn huyện Nậm Pồ đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào công tác quản lý, điều hành, triển khai thực hiện nhiệm vụ... Qua đó, làm đổi mới căn bản hoạt động của bộ máy chính quyền, phục vụ tốt hơn nhu cầu người dân và doanh nghiệp.
  • 19 sản phẩm lĩnh vực công nghệ số vào chung khảo Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2023

    Vượt qua 156 hồ sơ dự thi, 19 sản phẩm công nghệ số xuất sắc nhất đã vào vòng chung khảo cuộc thi Nhân tài Đất Việt 2023 – một trong những cuộc thi uy tín, lâu đời trong lĩnh vực công nghệ.
  • Ý tưởng ứng dụng kết hợp AI và ngôn ngữ ký hiệu đạt giải Nhất P-Startup 2023

    Dự án “SignSymphony” ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào việc học các ngôn ngữ ký hiệu đã giành giải quán quân nhờ giá trị cộng đồng to lớn.
  • Ðẩy mạnh sử dụng dịch vụ công trực tuyến

    Cung cấp dịch vụ công trực tuyến, nhất là mức độ 3, mức độ 4 là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển CPĐT hướng tới Chính phủ số; nâng cao hiệu lực, hiệu quả, công khai minh bạch hoạt động của cơ quan Nhà nước đồng thời làm giảm thời gian, chi phí cho tổ chức, cá nhân khi thực hiện các thủ tục hành chính. Những năm qua UBND tỉnh đã chỉ đạo triển khai đồng bộ các giải pháp, nhất là về xây dựng hạ tầng kỹ thuật và đẩy mạnh công tác tuyên truyền thay đổi nhận thức, thói quen của người dân.
  • Bảo vệ dữ liệu giúp hướng đến “tương lai số” bền vững

    “Những yếu tố được coi là then chốt, sống còn giúp đảm bảo an toàn, bảo vệ dữ liệu, thông tin hiện nay cần phải tuân thủ, thực hiện tốt chính là: con người, quy trình, chính sách, công nghệ”.
  • Những thách thức trong chuyển đổi số

    Nhìn vào kết quả đánh giá, xếp hạng mức độ chuyển đổi số của các sở, ban, ngành cấp tỉnh và UBND cấp huyện trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2022 vừa được UBND tỉnh công bố cho thấy, để quá trình chuyển đổi số diễn ra nhanh, bền vững, hiệu quả đòi hỏi các cấp chính quyền từ tỉnh đến cơ sở, các cấp, các ngành nhận diện được thách thức, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt.
  • "Là phụ nữ làm việc trong lĩnh vực chuyển đổi số phải cố gắng hơn nhiều"

    Bà Đinh Thị Thúy - Tổng giám đốc Công ty CP MISA chia sẻ: “Là phụ nữ làm việc trong lĩnh vực chuyển đổi số (CĐS), tôi nhận thấy chị em phải cố gắng hơn rất nhiều. Bởi vì không chỉ chăm lo cho gia đình, chu toàn công việc như các chị em khác mà còn luôn phải học hỏi thích ứng nhanh với tri thức công nghệ mới”.
  • Kết nối giao thương giữa các hợp tác xã sản xuất trong ngành dược liệu

    Hội nghị Kết nối giao thương giữa các hợp tác xã sản xuất dược liệu với các doanh nghiệp xuất khẩu và các tổ chức xúc tiến thương mại là dịp để thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm dược liệu của khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đến gần hơn với người tiêu dùng.
  • Phụ nữ Quảng Trị xây dựng sản phẩm OCOP từ tiềm năng bản địa

    Phát huy hiệu quả tiềm năng bản địa để nâng cao giá trị nông sản, xây dựng các sản phẩm OCOP và tăng thu nhập cho phụ nữ, góp phần xây dựng nông thôn mới (NTM) là hoạt động được các cấp Hội LHPN tỉnh Quảng Trị đặc biệt quan tâm, chú trọng trong thời gian qua.
  • “Ngôi nhà thứ hai” của các em học sinh, sinh viên Lào

    Chương trình “ở nhà dân” (homestay) dành cho sinh viên Lào được thành phố Đà Nẵng triển khai từ năm 2011 đến nay đã trở thành điểm sáng và là mô hình tiêu biểu được học tập, nhân rộng trong cả nước. Hàng năm, trung bình có khoảng gần 100 em sinh viên Lào tham gia chương trình homestay tại Đà Nẵng, qua đó rất nhiều quan hệ kết nghĩa bố mẹ - con, anh - chị - em Việt - Lào đã được hình thành, là hạt nhân nuôi dưỡng và phát triển quan hệ khăng khít giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Lào anh em.
  • Hòa Bình: Vượt khó, thoát nghèo từ mô hình chăn nuôi kết hợp dịch vụ buôn bán

    Thời gian qua, Hội LHPN xã Yên Trị, huyện Yên Thủy đã tích cực triển khai nhiều giải pháp, tạo điều kiện cho hội viên phụ nữ vươn lên phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, trong đó có giải pháp giúp hội viên tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển kinh tế gia đình. Từ đó xuất hiện ngày càng nhiều tấm gương phụ nữ làm kinh tế giỏi, điển hình là chị Bùi Thị Hậu, sinh năm 1970 ngụ tại xóm Minh Thành, xã Yên Trị, huyện Yên Thủy.
  • Thanh Hóa: Chuyện thoát nghèo của Tổ hợp tác chăn nuôi lợn nái sinh sản làng Gió

    Tổ hợp tác (THT) chăn nuôi lợn nái sinh sản làng Gió, do phụ nữ của làng Gió, xã Bình Lương (Như Xuân, Thanh Hóa) làm chủ đã hoạt động hiệu quả hơn 2 năm qua. Các thành viên của mô hình được trao con giống ban đầu, đến nay số lượng con F2, F3... tăng theo cấp số nhân. Nhiều hộ tiếp tục tăng đàn nâng cao nguồn thu nhập, ổn định cuộc sống, thoát nghèo.
  • Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Hậu Giang

    - Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Hội cho 75 cán bộ Hội cơ sở - Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm, nhân rộng mô hình, cách làm hay trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT” - Phụ nữ tự tin khởi nghiệp cùng MAGGI
  • Sản xuất tinh dầu sả, tinh dầu tràm đạt doanh thu hơn 1 tỷ đồng mỗi năm

    Khởi nghiệp với vốn là con số 0, chị Trần Thị Như Oanh (xã Nam Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đã mạnh dạn vay 80 triệu đồng để đầu tư 6ha đất, cùng với diện tích 4ha gia đình có, trồng sả trên tổng diện tích 10ha.
  • Cần bảo vệ hình ảnh của các cấp Hội trên không gian mạng

    Thảo luận tại tổ sáng 15/12, bà Kim Anh, Chủ tịch Hội LHPN Hà Nội đề xuất, TƯ Hội cần đưa ra những cách thức, tiêu chí đánh giá, chấm điểm với mô hình tập hợp phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội trên không gian mạng cũng như cần có sự phối kết hợp với các cơ quan chức năng để quản lý, bảo vệ hình ảnh của Hội trên không gian mạng.
  • Lan tỏa việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm xóa bỏ định kiến giới ở vùng biên giới Si Ma Cai

    “Xác định công tác bình đẳng giới là nhiệm vụ quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế xã - hội phát triển, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Si Ma Cai phối hợp cùng Hội LHPN huyện triển khai nhiều hoạt động thiết thực, tạo điều kiện cho phụ nữ vươn lên khẳng định vị thế trong gia đình và xã hội” - chị Dương Thị Hoa, Chủ tịch Hội LHPN huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai cho biết.
  • Chuyển đổi số để xây dựng nông thôn mới thông minh

    Bắt kịp xu hướng phát triển của công nghệ thông tin và xã hội, yêu cầu đổi mới trong xây dựng nông thôn mới, một số HTX ở Quảng Trị đã có kế hoạch và thực hiện chuyển đổi số một cách phù hợp.
  • Ứng dụng công nghệ chuỗi khối trong truyền thông chính sách

    Việc nghiên cứu tiềm năng của công nghệ chuỗi khối (blockchain) vào lĩnh vực truyền thông chính sách sẽ mở ra một kỷ nguyên mới hứa hẹn tạo sự đột phá trong ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hiện đại vào truyền thông chính sách.
  • Phát triển dữ liệu số - chìa khóa thúc đẩy chuyển đổi số

    Dữ liệu số là tài nguyên quốc gia. Việc xây dựng, phát triển, kết nối, chia sẻ, khai thác dữ liệu là yếu tố quan trọng trong chuyển đổi số, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra giá trị mới. Xác định điều này, các sở, ban, ngành, địa phương trong tỉnh đã và đang tích cực số hóa tài liệu giấy, làm giàu kho dữ liệu số phục vụ xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
  • Năm 2024 – năm của tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Hội LHPN Việt Nam

    Với chủ đề năm 2024 là "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Hội", Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội LHPN Việt Nam đề nghị Hội LHPN các tỉnh, thành, đơn vị nghiên cứu, chủ động đưa ra nhiều phương pháp, cách thức để thực hiện tốt chủ đề năm.

TIN TỨC SỰ KIỆN

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video