-
Nâng cao vị thế của phụ nữ trong Cộng đồng ASEAN
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng "chúng ta không thể trở thành một Cộng đồng ASEAN đoàn kết, tự cường, sáng tạo, phát triển bền vững nếu thiếu sự tham gia quan trọng của phụ nữ và trẻ em gái”. -
Ai cũng có thể là lãnh đạo, dù nam hay nữ
Là thông điệp mà chương trình “Woman can lead” do Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp với Báo Sinh viên Việt Nam đang triển khai, nhận được sự quan tâm rộng rãi của xã hội, đặc biệt là giới trẻ. -
Đối thoại ASEAN - EU về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ, trẻ em gái
Ngày 22-10, Đối thoại ASEAN - EU về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái đã diễn ra tại Hà Nội. Chương trình mang chủ đề “Thực hiện Mục tiêu Phát triển bền vững số 5: Bình đẳng giới tại nơi làm việc”. -
Tăng nhận thức của truyền thông vì bình đẳng giới trong ASEAN
Ngày 21-10, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp Ban Thư ký ASEAN, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam tổ chức tọa đàm về giới và nhận thức của giới truyền thông. -
Thúc đẩy truyền thông nhạy cảm giới, xóa bỏ định kiến giới
"Các phương tiện truyền thông đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết bất bình đẳng giới. Điều quan trọng là phụ nữ được miêu tả tích cực trên truyền thông và các cô gái trẻ có thể thấy mình là những tác nhân thay đổi mạnh mẽ, thay vì những người ngoài cuộc thụ động. Quan trọng hơn là các nam thanh niên có thể nhìn nhìn nhận nữ giới là đối tác bình đẳng và có khả năng lãnh đạo". -
Thêm 11 sáng kiến, dự án thúc đẩy quyền của phụ nữ và trẻ em ASEAN
Tính đến tháng 9/2018, 11 sáng kiến/dự án của Ủy ban Thúc đẩy và bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em ASEAN (ACWC) đã hoàn thành. 4 dự án đang triển khai và 25 dự án trong quá trình xây dựng. -
‘Không ai sinh ra đã là phụ nữ, mà họ trở thành một người phụ nữ’
Bài viết về nữ quyền của bà Babeth Ngoc Han Lefur - Giám đốc Quốc gia tổ chức Oxfam tại Việt Nam -
Lồng ghép giới giúp thay đổi cuộc sống của phụ nữ dân tộc thiểu số
35% phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) từng bị bạo lực về thể xác hoặc tình dục do chồng/bạn tình của họ gây ra, và 58,8% phụ nữ cho rằng việc người chồng bạo hành vợ là chấp nhận được. Trẻ em gái DTTS có khả năng kết hôn sớm hơn trẻ em gái người Kinh gấp 17 lần… -
Thí điểm Mô hình thành phố, làng quê an toàn, thân thiện với phụ nữ và trẻ em gái
Chiều 17/10, tại Hà Nội, Vụ Bình đẳng giới (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội), Tổ chức ActionAid Việt Nam và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo tham vấn tài liệu hướng dẫn Mô hình thí điểm thành phố và làng quê an toàn, thân thiện với phụ nữ và trẻ em gái. -
16 nhóm vấn đề thúc đẩy và bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em ASEAN
Ngày 18/10, tại Hà Nội đã diễn ra Phiên Khai mạc Hội thảo xây dựng Khung kết quả của Kế hoạch công tác của Ủy ban Thúc đẩy và Bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em ASEAN (ACWC) giai đoạn 2016- 2020 với sự tham gia của 20 đại diện về quyền phụ nữ và quyền trẻ em đến từ 10 nước thành viên ASEAN cùng các đại diện đến từ Ban Thư ký ASEAN, UN Women và UNICEF cùng tư vấn khu vực -
Diễn đàn trẻ em gái năm 2018: Thúc đẩy quyền của trẻ em gái để thay đổi và phát triển
Sáng 7/10/2018, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Bộ LĐ-TBXH, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Tổ chức Plan International Việt Nam tổ chức Diễn đàn trẻ em gái năm 2018 với chủ đề “Thúc đẩy quyền của trẻ em gái để thay đổi và phát triển”. -
Khởi động chiến dịch 'bình đẳng cho trẻ em gái' trên toàn cầu
Hôm nay tổ chức Plan International chính thức khởi động chiến dịch 'Bình đẳng cho trẻ em gái' – Girls Get Equal'. -
Thúc đẩy trao quyền cho phụ nữ qua bóng đá
Liên đoàn Bóng đá thế giới (FIFA) vừa khởi động một chiến lược toàn cầu mới nhằm thúc đẩy trao quyền cho phụ nữ thông qua bóng đá và các hoạt động liên quan. -
Ra mắt Mạng lưới Doanh nghiệp Việt Nam hỗ trợ phát triển quyền năng phụ nữ
Ngày 27/9, tại Hà Nội, Lễ ra mắt Mạng lưới Doanh nghiệp Việt Nam hỗ trợ phát triển quyền năng phụ nữ (VBCWE) đã được tổ chức. Đây là mạng lưới các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam cam kết đảm bảo thúc đẩy bình đẳng giới cả trong và ngoài phạm vi công ty mình, được thành lập thông qua dự án “Đầu tư cho phụ nữ” - một sáng kiến của Chính phủ Australia. -
Bạo lực tình dục đối với phụ nữ và trẻ em gái: khoảng trống pháp luật và dịch vụ hỗ trợ
Hướng tới Tháng hành động năm 2018 với chủ đề “Chủ động phòng, chống bạo lực, xâm hại đối với phụ nữ và trẻ em”, sáng ngày 24/9/2018, tại TP.HCM, Bộ LĐ-TB&XH phối hợp cùng với Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNPFA) tổ chức buổi Tọa đàm về “Bạo lực tình dục đối với phụ nữ và trẻ em gái: khoảng trống pháp luật và dịch vụ hỗ trợ”. -
5 quan điểm về ‘chấm dứt bạo lực trên cơ sở giới’ của UNFPA tại Việt Nam
Trong Chương trình quốc gia lần thứ 9 từ nay đến 2021, những vấn đề liên quan đến vị thành niên và thanh niên; bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ - trẻ em gái; mối liên hệ giữa dân số trong phát triển bền vững, sức khỏe tình dục, sinh sản, quyền sinh sản, HIV… được cho là định hướng và ưu tiên hàng đầu của Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam. -
Vị thế của phụ nữ Quân đội ngày càng được khẳng định
Ngày 20/9, Bộ Quốc phòng đã tổ chức Hội nghị sơ kết giữa kỳ thực hiện Kế hoạch hành động Vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới trong quân đội giai đoạn 2016-2020. -
Phát huy vai trò lãnh đạo của phụ nữ trong thời đại mới
Bình đẳng giới không đơn thuần là quyền lợi của chị em, mà chính là nguồn lợi chung của một đất nước muốn phát triển bền vững. -
Những sáng kiến vì ‘một thành phố bình đẳng giới’ ở Taichung
Taichung được đánh giá là một trong những thành phố “dễ sống nhất” ở khu vực châu Á. Nơi đây không chỉ phát triển mạnh mẽ về kinh tế, văn hóa… mà còn có nhiều sáng kiến, nỗ lực để kiến tạo một thành phố với nhiều mục tiêu, hoạt động nhằm thúc đẩy bình đẳng giới. -
Giữ vững giá trị của người phụ nữ trong cách mạng công nghiệp 4.0
“Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), con người phải là trung tâm và việc ứng dụng các công nghệ để phục vụ cuộc sống của con người. Thúc đẩy CMCN 4.0 không đồng nghĩa với việc con người sẽ trở thành nô lệ của robot và trí tuệ nhân tạo mà cần giữ vững các giá trị nhân văn, đặc biệt là các giá trị của người phụ nữ”. -
Phá tan định kiến giới bằng phản ứng domino
“Bạn bị tổn thương bởi những định kiến? Cuộc đời bạn không phải là những chiếc hộp nên đừng ngần ngại mà mở nó ra...” - đó là thông điệp mà các bạn trẻ đến từ dự án SEXPRESS (ở Hà Nội) đưa ra nhằm cải thiện nhận thức về bình đẳng giới, nâng cao vị thế nữ giới. -
Bình đẳng giới: Biến nhận thức thành hành động
Bình đẳng giới trong các doanh nghiệp (DN) không phải là thiên vị cho lao động nữ mà là tạo ra các cơ hội tiếp cận vị trí việc làm, được đào tạo, cơ hội thăng tiến và hưởng chế độ đãi ngộ công bằng giữa nam giới và nữ giới. -
600 tỷ đồng giúp 'trao quyền' cho phụ nữ thông qua phát triển nông nghiệp, du lịch cộng đồng
Ngày 24/7 tại Sơn La, Dự án “Thúc đẩy bình đẳng giới thông qua nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp và phát triển du lịch” tại khu vực Tây Bắc Việt Nam đã chính thức được khởi động với trị giá khoảng 600 tỷ đồng nhằm hỗ trợ khoảng 40.000 cải thiện thu nhập, 4.000 phụ nữ có việc làm có lương… giúp trao quyền kinh tế của phụ nữ và nâng cao vị thế. -
Lào Cai: Công tác cán bộ nữ ở huyện Si Ma Cai
“Huyện sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi để đội ngũ cán bộ nữ có cơ hội phát triển toàn diện. Quan điểm của địa phương là không để nữ cán bộ có trình độ, năng lực mà không được học tập, thể hiện và cống hiến” - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Si Ma Cai cho biết. -
Thúc đẩy bình đẳng giới trong kỷ nguyên số
Nhằm tổng kết 10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới (BĐG) và Nghị quyết NQ 11 -CT của Bộ Chính trị về BĐG, ngày 18/7, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã tổ chức diễn đàn đa phương “Thúc đẩy Bình đẳng giới trong kỷ nguyên số và hội nhập”. -
Thái Nguyên: Mục tiêu hướng tới của các Đề án 404, 938, 939 của Chính phủ là người dân
Đây là nội dung được đồng chí Trịnh Việt Hùng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên nhấn mạnh tại Hội nghị Ban Điều hành của tỉnh Thái Nguyên triển khai kế hoạch thực hiện các Đề án 404, 938, 939 của Chính phủ được tổ chức sáng ngày 19/7/2018. -
Việt Nam có tỷ lệ nữ chủ doanh nghiệp cao nhất Đông Nam Á
Việt Nam đã và đang có những thành tựu nổi bật về bình đẳng giới, với trên 31% doanh nghiệp có phụ nữ làm chủ, thuộc nhóm cao nhất của khu vực Đông Nam Á. Việt Nam cũng đứng thứ 69/144 quốc gia xếp hạng về thu hẹp khoảng cách giữa nam và nữ trong các lĩnh vực. -
Mất cân bằng giới tính khi sinh có chiều hướng thay đổi
Theo đoàn khảo sát thực địa của Vụ truyền thông (Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình), tại một số địa bàn như Cao Bằng, Lạng Sơn… thực trạng giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh hiện đang có chiều hướng thay đổi. -
“Giữ lửa” gia đình và công việc - khó khăn của riêng phóng viên nữ?
Theo nghiên cứu về giới trong lĩnh vực báo chí tại Việt Nam, nam giới không gặp phải những hạn chế đặc biệt hoặc đáng kể nào về giới khi theo đuổi nghề báo. Tuy nhiên, các phóng viên nữ thường gặp những khó khăn trong việc cân bằng giữa yêu cầu nghề nghiệp và trách nhiệm gia đình... -
Việt Nam nỗ lực trong thực hiện các mục tiêu bình đẳng giới
Trưởng Ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai nhấn mạnh: Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển, hội nhập toàn cầu, việc trở thành quốc gia đạt được các tiêu chí tiến bộ về bình đẳng giới đối với Việt Nam là quan trọng và cần thiết. -
Điều chỉnh lương hưu cho lao động nữ nghỉ từ 1/1/2018 bị bất lợi
Tại phiên bế mạc sáng nay 15/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết kỳ họp thứ 5; trong đó giao Chính phủ quy định chính sách điều chỉnh lương hưu đối với lao động nữ bắt đầu hưởng lương hưu từ ngày 1/1/2018 đến ngày 31/12/2021 mà bị bất lợi hơn so với lao động nam. -
Việt Nam khẳng định ưu tiên đảm bảo quyền của lao động nữ
Từ ngày 28/5-8/6/2018, khoảng 5.000 đại biểu gồm đại diện các chính phủ, người lao động và người sử dụng lao động của 187 quốc gia thành viên Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tham dự Hội nghị Lao động quốc tế lần thứ 107 tại thành phố Geneva (Thụy Sĩ). -
Sớm có phương án xử lý chênh lệch mức lương hưu với lao động nữ
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) vừa trả lời kiến nghị của cử tri về việc xem xét lại việc quy định thời gian đóng BHXH và tỉ lệ hưởng lương hưu từ năm 2018 theo lộ trình lao động nam đủ 35 năm, nữ 30 năm thay vì 30 năm và 25 năm như hiện nay. -
Phòng ngừa bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái cần sự tham gia của nam giới
Các sáng kiến, mô hình, can thiệp để phòng ngừa, giảm thiểu bạo lực trên cơ sở giới, đặc biệt mô hình thu hút sự tham gia của nam giới và trẻ em trai trong phòng, chống bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái cần được nhân rộng, triển khai tích cực và mạnh mẽ hơn ở các ngành, các cấp. -
Bình đẳng giới và báo chí Việt Nam
Ngành báo chí Việt Nam có những điểm mạnh về bình đẳng giới so với nhiều nước trong khu vực, như không có sự chênh lệch về lương giữa nam và nữ; nữ giới bắt đầu có cơ hội thăng tiến tốt trong ngành báo ở mức quản lý cấp trung. -
Nhật Bản ra luật để thúc đẩy phụ nữ tham chính
Trong bối cảnh chính phủ của Thủ tướng Shinzo Abe đang tích cực giải quyết tình trạng hiện có quá ít nữ chính khách tại Nhật Bản, ngày 16/5, Quốc hội nước này đã ban hành đạo luật nhằm thúc đẩy phụ nữ tham gia chính trị. -
Australia và Việt Nam hợp tác vì bình đẳng giới trong các sáng kiến phát triển
Ngày 15/5, tại Hà Nội, Chính phủ Australia thông qua Chương trình Úc cùng Việt Nam Phát triển Nguồn nhân lực (Aus4Skills), một hợp phần của Chương trình Hợp tác Phát triển Australia – Việt Nam (Aus4Vietnam) ra mắt Khóa học ngắn hạn Học bổng Chính phủ Australia về Thực hiện Dự án nhằm Phát huy Tiềm năng giới. -
Dự thảo Công ước về chấm dứt bạo lực và quấy rối ở nơi làm việc: Quyền của lao động nữ được bảo vệ tối đa
Dự thảo về Công ước mới về bạo lực và quấy rối ở nơi làm việc của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) sẽ mang đến nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc cải cách pháp luật và ngăn ngừa vi phạm trong lĩnh vực này, giúp bảo vệ tối đa quyền lợi của người lao động, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. -
Phụ nữ cần đi đầu trong việc thúc đẩy liên kết kinh tế và hợp tác quốc tế
Đó là một trong những điểm nhấn mạnh của Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh phát biểu tại Lễ Khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ Toàn cầu 2018 tại Sydney (Australia) tối 26/4. -
Ngăn ngừa tai biến sản khoa, tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh; và trao quyền cho phụ nữ: Chìa khóa đạt mục tiêu Phát triển bền vững đến năm 2030
Đó là ý kiến của bà Astrid Bant - Trưởng đại diện UNFPA tại Việt Nam tại buổi công bố "Báo cáo Hộ sinh Việt Nam lần thứ nhất" và Báo cáo "Rào cản trong tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ và kế hoạch hóa gia đình của các cộng đồng dân tộc thiểu số" tại Hà Nội ngày 24/4. -
'Nói Hà Nội thiếu cán bộ nữ để quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm là vô lý'
Đó là khẳng định của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải tại buổi làm việc với Hội LHPN TP Hà Nội sáng 9/4. Trong đó, vấn đề phát hiện người tài, quy hoạch, bồi dưỡng, bổ nhiệm cán bộ nữ được đặc biệt quan tâm. -
Các nước khu vực Đông Á tăng cường hòa nhập kinh tế cho phụ nữ
Các nền kinh tế khu vực Đông Á - Thái Bình Dương đã thực hiện tổng cộng 11 cuộc cải cách pháp lý trong vòng 2 năm qua nhằm thúc đẩy sự hòa nhập kinh tế cho phụ nữ. -
10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới – Thống nhất cao từ nhận thức đến hành động
10 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới, thực tế cho thấy đã có sự chuyển biến tích cực trong các cấp ủy, địa phương, đơn vị, các cấp, các ngành về nhận thức và hành động, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới. Bên cạnh đó, các cấp Hội Phụ nữ đã phát huy tốt vai trò của tổ chức trong tham mưu về công tác cán bộ nữ, tổ chức các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển về mọi mặt, nâng cao vị thế của phụ nữ trong gia đình, xã hội. -
Hỗ trợ phụ nữ tiểu vùng Mekong thêm thu nhập để hỗ trợ sinh kế gia đình
Tại cuộc họp báo chiều 31/3, Chủ tịch Ngân hàng ADB Takehiko Nakao cho biết sẽ quan tâm đến yếu tố giới trong quá trình thực hiện các dự án, thúc đẩy giáo dục đào tạo để hiện thực hóa mục tiêu hỗ trợ phụ nữ tham gia quá trình phát triển. -
Khắc phục những “khoảng trống” trong chính sách pháp luật về phụ nữ
Trong thời gian qua, Nhà nước cơ bản đã ban hành tương đối đầy đủ chính sách pháp luật về phụ nữ. Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện cho thấy vẫn còn một số hạn chế, bất cập nhất định. Đây là những vấn đề cản trở việc thực thi pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật. -
Hà Nội: Đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo ngày càng khẳng định vai trò quan trọng
Ngày 10/3, Ban Vì sự tiến bộ Phụ nữ Hà Nội tổ chức về nguồn và gặp mặt, giao lưu với các đồng chí nữ cán bộ chủ chốt của TP. -
“Chị NEST” - Nâng cao vai trò của phụ nữ nông thôn
Hưởng ứng Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, đồng thời nâng cao vai trò và vị thế của phụ nữ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, ngày 8-3, Nestlé Việt Nam triển khai chương trình “Chị NEST”. -
Thúc đẩy bình đẳng giới vì phát triển bền vững và thịnh vượng chung
Đó là chủ đề Hội nghị Nữ nghị sĩ trong khuôn khổ Hội nghị thường niên lần thứ 26 Diễn đàn Nghị viện châu Á - Thái Bình Dương (APPF-26) ngày 18.1.2018 vừa qua. -
Cần quan tâm và tăng quyền cho phụ nữ nông thôn
Đó là khuyến nghị của bà Elisa Fernandez - Trưởng đại diện UN Women tại Tọa đàm chính sách về bình đẳng giới với chủ đề “Tăng quyền năng cho phụ nữ nông thôn vì mục tiêu phát triển bền vững” tại Hà Nội ngày 8/3. -
Thúc đẩy thực thi quyền chăm sóc sức khỏe sinh sản và bình đẳng giới của lao động nữ khu công nghiệp
Nhằm hướng tới sự thay đổi trong ý thức tự vươn lên của lao động nữ và nâng cao trách nhiệm xã hội của người sử dụng lao động và các đoàn thể về việc làm, sức khỏe sinh sản và bình đẳng giới đối với lao động nữ, dự án “Thúc đẩy thực thi quyền chăm sóc sức khỏe sinh sản và bình đẳng giới của lao động nữ” vừa được thực hiện tại phường Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vính Phúc.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.