• Bình Định: Chị Đặng Thị Đông khởi nghiệp làm giàu từ nuôi chồn hương

    Sau hơn 2 năm nuôi chồn hương (còn gọi là cầy vòi hương), chị Đặng Thị Đông, sinh năm 1986, thôn Thuận Phong, xã Cát Lâm có thu nhập khá ổn định. Đây là mô hình đầu tiên nuôi chồn hương mang lại hiệu quả ở xã Cát Lâm.
  • Hội LHPN tỉnh Bình Định ra mắt Mô hình “Phụ nữ hội nhập an toàn trên môi trường mạng”

    Mô hình “Phụ nữ hội nhập an toàn trên môi trường mạng” được Hội LHPN tỉnh Bình Định chỉ đạo thành lập tại phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn với 40 thành viên tham gia.
  • Hội LHPN tỉnh Tiền Giang tổ chức sự kiện “Tô cam”

    Hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023, Hội LHPN tỉnh Tiền Giang đã tổ chức sự kiện “Tô Cam” với sự tham gia của 300 đại biểu là lãnhđ ạo Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ tỉnh, các sở, ngành, đoàn thể tỉnh; đại diện tổ chức Liên minh Na Uy tại Việt Nam và cán bộ, hội viên, phụ nữ, đoàn viên, thanh niên.
  • Nhiều hoạt động thiết thực hưởng ứng Tháng hành động vì Bình đẳng giới

    - Đà Nẵng: Nâng cao kiến thức, kỹ năng trong công tác phòng ngừa, ứng phó với bạo lực phụ nữ và trẻ em - Hậu Giang: Truyền thông nhiều văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến phụ nữ, trẻ em - Sơn La: Tăng quyền năng và tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái
  • “Ngôi nhà xanh” và những thông điệp ấm lòng

    Không chỉ góp phần bảo vệ môi trường, phòng, chống rác thải nhựa mà mỗi một “Ngôi nhà xanh” của các cơ sở hội phụ nữ trên địa bàn huyện Ea Kar đã đem lại niềm vui, sự ấm áp và lan tỏa yêu thương trong cộng đồng.
  • Tích cực thúc đẩy chuyển đổi số cho phụ nữ

    Tại Việt Nam, kinh tế số hay chuyển đổi số đã và đang mang lại nhiều cơ hội việc làm hay tiếp cận các mô hình kinh doanh mới cho phụ nữ, từ đó nâng cao khả năng tự chủ kinh tế. Chuyển đổi số còn tạo điều kiện cho chị em tham gia vào các nền tảng giao dịch thương mại, tiếp cận khách hàng, quản lý hoạt động một cách hiệu quả hơn.
  • Chuyển đổi số giúp phụ nữ nghèo phát triển kinh tế

    Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, chuyển đổi số vừa là yêu cầu tất yếu, vừa là cơ hội để tiến nhanh, tiến xa hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế-xã hội.
  • Chi hội trưởng phụ nữ dân tộc Mường và những đóng góp cho khu phố Sài Thành

    Là Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ khu phố ở TPHCM, bà Phạm Thị Nhàn (dân tộc Mường) đã góp sức làm nên những đổi thay tích cực cho khu phố.
  • Yên Bái: Chuyển đổi số thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong nhà trường

    Không đơn thuần sử dụng những phương pháp học tập truyền thống, tiết học môn Giáo dục công dân (GDCD), Kinh tế và pháp luật của học sinh lớp 11A5, Trường THPT Chu Văn An, huyện Văn Yên được giáo viên truyền thụ bằng việc sử dụng các phần mềm, bảng tương tác, hình ảnh, video sinh động để minh hoạ các nội dung bài giảng. Điều này giúp học sinh dễ hiểu và hứng thú với môn học.
  • Yên Bái thúc đẩy chuyển đổi số trong hội viên phụ nữ

    Thời gian qua, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Yên Bái đã tích cực đẩy mạnh công tác chuyển đổi số (CĐS) trong các cấp Hội, giúp hội viên (HV) tiếp cận tiện ích CĐS, nâng cao chất lượng công tác Hội và cuộc sống của chị em.
  • Quận 8: Tổ chức Ngày hội “Phụ nữ Quận 8 với chuyển đổi số năm 2023”

    Hội LHPN Quận 8 tổ chức Ngày hội Phụ nữ Quận 8 với chuyển đổi số năm 2023, tại chung cư Felisa Riverside (số 99 Bến Bình Đông, Phường 11).
  • Hội nghị tập huấn, hỗ trợ phụ nữ chuyển đổi số trong khởi nghiệp

    Hội LHPN tỉnh Bình Phước phối hợp với Viettel Bình Phước tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng quản lý, điều hành doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác của phụ nữ và hỗ trợ tiếp cận dịch vụ tài chính.
  • Tạo cơ hội cho phụ nữ trong quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam

    Ngày nay, thế giới đang phát triển với tốc độ "số hóa" nhanh chưa từng có, đặc biệt đại dịch Covid-19 đã trở thành chất "xúc tác" thúc đẩy quá trình chuyển đổi số diễn ra nhanh hơn. Chỉ trong hai thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, số người kết nối internet trên khắp thế giới đã gia tăng từ 350 triệu lên hơn 4 tỷ và số người sử dụng điện thoại di động cũng tăng từ 750 triệu lên hơn 5 tỷ người.
  • Chợ truyền thống bắt nhịp công nghệ số

    Mua hàng không dùng tiền mặt đang phát triển nhanh tại các chợ ở huyện Phú Lương. Qua đó không chỉ mang lại lợi ích cho người dân, tiểu thương mà còn góp phần thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số trên địa bàn huyện.
  • Phụ nữ Sông Công tích cực tham gia chuyển đổi số

    Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP. Sông Công đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), chuyển đổi số trong chỉ đạo, triển khai thực hiện các nhiệm vụ công tác hội và phong trào phụ nữ. Qua đó giúp hội viên, phụ nữ tiếp cận các tiện ích của chuyển đổi số, nâng cao chất lượng công tác hội và đời sống của chị em.
  • Chuyển đổi số đi vào cuộc sống, phục vụ đắc lực sự phát triển

    Tuần lễ Chuyển đổi số và Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Mekong Delta 2023, được UBND tỉnh Hậu Giang phối hợp cùng Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, hứa hẹn sẽ là cơ hội góp phần nâng cao hiệu quả công tác chuyển đổi số và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nói riêng và vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
  • Phụ nữ Hậu Giang với chuyển đổi số

    Để bắt nhịp xu thế thời đại công nghệ số, những năm gần đây, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh luôn tích cực, chủ động ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, chỉ đạo điều hành và triển khai, thực hiện nhiệm vụ.
  • Chuyển đổi số - giúp phụ nữ hội nhập, phát triển

    Ngày nay, chuyển đổi số (CĐS), phát triển thương mại điện tử trong phát triển sản xuất, kinh doanh... đã mở ra nhiều cơ hội cho phụ nữ khởi nghiệp, hòa mình vào nền kinh tế số. Tuy nhiên, chính sự phát triển của công nghệ số cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ phụ nữ bị lừa đảo, quấy rối, xâm hại, bị lợi dụng... Vì vậy, việc nâng cao kỹ năng số cho phụ nữ là rất quan trọng nhằm tận dụng các cơ hội và hạn chế những rủi ro do kỷ nguyên số mang lại.
  • Cơ hội và thách thức cho phụ nữ trong chuyển đổi số tại Việt Nam

    Tại Hà Nội, đại diện Liên Hợp Quốc tại Việt Nam phối hợp Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam tổ chức Đối thoại chính sách với chủ đề: “Bình đẳng giới trong chuyển đổi số ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức”.
  • Phụ nữ tích cực tham gia chuyển đổi số

    Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ thành phố đã tổ chức tọa đàm chủ đề “Phụ nữ tích cực chuyển đổi số (CÐS)” với những nội dung liên quan hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời đại 4.0, cá nhân trong môi trường số, các hoạt động thương mại điện tử trên địa bàn thành phố, vai trò của phụ nữ trong việc tham gia thực hiện CÐS... Qua đó, giúp nhiều chị em hiểu rõ hơn và tích cực tham gia CĐS.
  • Chuyển đổi số hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

    Chuyển đổi số là xu hướng và lựa chọn tất yếu giúp cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp do nữ làm chủ nói riêng không bị tụt hậu.
  • Nghệ An: Thúc đẩy phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia hoạt động xã hội

    Bằng việc thúc đẩy phụ nữ tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, phụ nữ tỉnh Nghệ An đã tự tin hơn, phụ nữ bình đẳng hơn trong công tác xã hội cũng như việc nhà.
  • Cần Thơ nỗ lực chuyển đổi số hướng tới xã nông thôn mới thông minh

    Tại TP Cần Thơ, vấn đề CĐS được thành phố xác định là giải pháp then chốt hướng tới xây dựng xã NTM thông minh và được thể hiện trong việc thực hiện các tiêu chí liên quan đến giải quyết thủ tục hành chính, phát triển sản xuất, tiêu thụ nông sản…
  • Quảng Ninh: Tăng cường chuyển đổi số nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới

    Tiếp tục hướng tới việc xây dựng nền nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh, tỉnh Quảng Ninh đã và đang chú trọng đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Đây cũng là cách nâng cao chất lượng các tiêu chí NTM, phù hợp với định hướng xây dựng nông thôn mới là hành trình không có điểm kết thúc.
  • Quảng Nam: Truyền thông cộng đồng vùng dân tộc thiểu số

    Công tác truyền thông cộng đồng đưa chính sách, kiến thức, hình thành tuyến thông tin cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Quảng Nam được thực hiện bằng các giải pháp phù hợp, hiệu quả.
  • Thúc đẩy các giải pháp đổi mới sáng tạo từ các doanh nghiệp khởi nghiệp

    Sáng 24/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã khai mạc Ngày hội Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo Quốc gia và Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 2023 (TECHFEST-WHISE 2023).
  • Nỗ lực tháo gỡ khó khăn trong chuyển đổi số cấp xã ở Tuyên Quang

    Mặc dù đã đạt nhiều kết quả trong công tác chuyển đổi số, tuy nhiên, ở các xã vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang hệ thống hạ tầng phục vụ chuyển đổi số chưa đầy đủ, tỷ lệ người dân có điện thoại thông minh còn thấp, nên việc tiếp cận các nội dung chuyển đổi số còn nhiều hạn chế. Do đó, tỉnh Tuyên Quang đang và sẽ tiếp tục tập trung tháo gỡ “điểm nghẽn” này.
  • Để phát triển thương mại điện tử bền vững

    Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang phát triển bùng nổ theo bề rộng với tốc độ thuộc tốp đầu thế giới. Tuy nhiên đã đến lúc cần phát triển thị trường này theo chiều sâu, hướng tới mục tiêu xanh, bền vững hơn.
  • Đẩy mạnh tập huấn chuyển đổi số cho phụ nữ

    Chuyển đổi số sẽ gắn liền với phát triển kinh tế số, xã hội số và chính quyền số, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nói chung và phụ nữ nói riêng. Trước tình hình đó, cần có nhiều chương trình, hoạt động, tập huấn cho phụ nữ trong chuyển đổi số mạnh mẽ hơn nữa.
  • Công nghệ AI - nỗi lo của “làn sóng” lừa đảo

    Lợi dụng tiện ích của công nghệ thông tin, gần đây đã xuất hiện các đối tượng dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để ghép mặt, giọng nói nhằm thực hiện hành vi lừa đảo trực tuyến, chiếm đoạt tài sản.
  • Thái Bình: Những người phụ nữ miệt mài bám biển, phủ xanh cho rừng ngập mặn

    Dành hết tâm huyết, tình yêu cho vùng biển quê hương, các chị em trong đội trồng rừng xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đã góp phần bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội, chung sức xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
  • Thái Nguyên: Sự kiện Bữa sáng Ruy băng trắng thu hút sự quan tâm

    Hơn 200 đại biểu đã tham dự sự kiện truyền thông Bữa sáng Ruy băng trắng với chủ đề “Chung tay tăng quyền năng kinh tế của phụ nữ nhằm thúc đẩy quyền và phòng ngừa di cư mất an toàn, mua bán người” được tổ chức tại Thành phố Thái Nguyên.
  • Đồng hành cùng phụ nữ vùng cao tiến về phía trước

    Áp dụng phương pháp tiếp cận lấy cộng đồng làm trung tâm và hỗ trợ thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Chương trình "Tiến về phía trước" đã hỗ trợ những cộng đồng người dân tộc thiểu số được tiếp cận các dịch vụ cơ bản, tham gia vào các mô hình phát triển kinh tế để tự chủ hơn trong cuộc sống, nâng cao vị thế trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
  • Hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ xóa đói, giảm nghèo

    Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi đã mang đến cho phụ nữ nghèo ở xã Lùng Vai, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai cơ hội tiếp cận với nguốn sinh kế bền vững, tăng thêm thu nhập, xóa đói, giảm nghèo.
  • Phụ nữ người Nùng vươn lên làm giàu nhờ trồng na

    Nhờ cây na, những gia đình tại xã Yên Vượng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn đổi đời, biến một vùng đất nghèo khó, hoang sơ thành nơi phát triển, tiến bộ.
  • Điện Biên: Triển khai 04 gói chính sách hỗ trợ 500 phụ nữ dân tộc thiểu số

    Trong tháng 11/2023, trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã có 500 chị em phụ nữ và nhân dân tại 10 xã thuộc 5 huyện Tủa Chùa, Điện Biên Đông, Tuần Giáo, Nậm Pồ, huyện Điện Biên được hưởng 04 gói chính sách hỗ trợ y tế nhằm thúc đẩy cho phụ nữ và trẻ em được tiếp cận với các dịch vụ y tế dễ dàng, xóa bỏ bất bình đẳng giới tính khi sinh.
  • Trong ánh bình minh

    Rokhaya Diagne nhớ lại cảm giác buồn chán trong phòng thí nghiệm của bệnh viện, kiểm tra hết mẫu sinh học này đến mẫu khác. "Hành động lặp đi lặp lại đó dường như được thiết kế riêng để trí tuệ nhân tạo (AI) giải quyết", và đó là lý do cô lựa chọn phát triển công cụ phát hiện bệnh sốt rét bằng AI.
  • Ứng dụng công nghệ thông minh trong chăn nuôi gà: Ít công nhưng lợi nhiều

    Nhờ ứng dụng công nghệ thông minh trong chăn nuôi gà đẻ ấp trứng mà năng suất, chất lượng con giống được nâng lên, gia đình anh Phạm Văn Trường xóm Tiến Bộ, xã Dương Thành (Phú Bình - Thái Nguyên) tiết kiệm tối đa thời gian, sức lao động trong từng công đoạn.
  • Bình Định: Đào tạo nghề lưu động ngắn hạn cho phụ nữ nghèo An Nhơn

    Quan tâm đến đào tạo nghề lưu động ngắn hạn tại cơ sở cho chị em phụ nữ, góp phần làm thay đổi đời sống của người phụ nữ và thu hút đông đảo hội viên đến với tổ chức Hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Hội LHPN thị xã An Nhơn (tỉnh Bình Định).
  • Tăng cường hỗ trợ giới thiệu, kết nối doanh nghiệp, hợp tác xã tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm OCOP

    Bên cạnh việc sản xuất sản phẩm OCOP, thực phẩm an toàn, đảm bảo chất lượng, các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) cũng rất cần sự hỗ trợ tích cực từ ban ngành, đoàn thể địa phương trong việc giới thiệu, kết nối thị trường để có sự phát triển bền vững hơn.
  • Hậu Giang: nhiều mô hình giải quyết việc làm cho phụ nữ nghèo

    Hiện, toàn tỉnh Hậu Giang có 139.496 hội viên/ 219.110 phụ nữ trông độ tuổi tham gia Hội, trong đó có 6.585 hội viên đi làm ăn xa. Với mong muốn hội viên phụ nữ có việc làm ổn định, yên tâm ở lại địa phương, thời gian qua Hội LHPN các cấp tỉnh Hậu Giang đã hỗ trợ hội viên phụ nữ tham gia các khoa đào tạo nghề, liên kết với ngân hàng hỗ chợ vay vốn, phát triển kinh tế.
  • Phụ nữ Hòa Bình xây dựng nông thôn mới gắn với các mô hình thiết thực trong đời sống

    Nhận thức rõ vai trò của phụ nữ tham gia xây dựng nông thôn mới, Hội LHPN tỉnh Hòa Bình đã chú trọng phát huy vai trò tổ chức Hội các câp trong việc tuyên truyền vận động cán bộ, hội viên phụ nữ tích cực hưởng ứng phong trào.
  • Hải Dương: Cuộc thi dân vũ thể hiện mong muốn không có bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái

    Với một sắc màu cam ngập tràn nhà thi đầu thể thao tỉnh Hải Dương đã như lời kêu gọi: Hãy chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ, vừa diễn ra tại Giải dân vũ phụ nữ tỉnh Hải Dương năm 2023, do Hội LHPN tỉnh Hải Dương và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức.
  • Bình Định: Hội Phụ nữ xã Nhơn Phong, Nhơn Hải chú trọng bảo vệ môi trường góp phần xây dựng nông thôn mới

    - Hội viên phụ nữ xã Nhơn Phong thực hiện tốt khâu đột phá “Phòng, chống rác thải nhựa” tham gia bảo vệ môi trường - Hội LHPN xã Nhơn Hải chung tay bảo vệ môi trường, phấn đấu đạt các tiêu chí về nông thôn mới
  • Lào Cai: Hành trình gìn giữ nghề thổ cẩm của người La Chí

    Trước nguy cơ mai một nghề dệt truyền thống của người La Chí, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai đã nỗ lực cùng người dân khôi phục và gìn giữ nghề thổ cẩm của đồng bào La Chí, đến nay đã gặt hái những thành quả đáng ngưỡng mộ.
  • Thái Bình: Quỹ Hỗ trợ phụ nữ quan tâm đến các gia đình phụ nữ nghèo, có hoàn cảnh khó khăn

    Đây là nhấn mạnh của bà Phạm Thị Kim Dung, Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Thái Bình khi chia sẻ về kinh nghiệm thực hiện thành công Quỹ Hỗ trợ phụ nữ tỉnh Thái Bình trong 5 năm qua và những mục tiêu ưu tiên trong thời gian tới.
  • Hội LHPN TP Hải Phòng trao thẻ bảo hiểm y tế cho 41 phụ nữ di cư hồi hương có hoàn cảnh khó khăn

    Ngày 29/11, tại huyện Kiến Thụy, Hội LHPN TP Hải Phòng tổ chức Chương trình hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023; Truyền thông về di cư an toàn, trao bảo hiểm y tế cho phụ nữ hồi hương.
  • Truyền thông về vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong gìn giữ văn hoá, phát triển kinh tế

    Ngày 28/11, Hội LHPN thành phố Hà Nội đã tổ chức Liên hoan văn hóa "Phụ nữ dân tộc thiểu số hành động vì bình đẳng giới" năm 2023 và trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm của phụ nữ dân tộc thiểu số tại địa bàn xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất.
  • Phụ nữ Đắk Lắk xây dựng nông thôn mới bằng những việc làm thiết thực

    Với những việc làm tưởng chừng nhỏ bé nhưng thiết thực, phụ nữ Đắk Lắk đang bền bỉ cùng cả hệ thống chính trị nỗ lực thực hiện công cuộc xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
  • 300 hội viên, phụ nữ Hoà Bình tham gia hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới

    Lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023 của Hội LHPN tỉnh Hoà Bình thu hút trên 300 đại biểu là lãnh đạo chính quyền, các sở, ban, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội; cùng cán bộ, hội viên, phụ nữ trên địa bàn.

TIN TỨC SỰ KIỆN

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video