• 2 “bóng hồng” của Quân chủng Hải quân được vinh danh trong “Sao độc lập”

    Trong số 10 gương mặt tiêu biểu của Quân chủng Hải quân được vinh danh trong chương trình “Sao độc lập” diễn ra tại Nhà hát lớn Hà Nội, có 2 “bóng hồng” đều có bố là liệt sĩ hy sinh trong trận chiến đấu bảo vệ đảo Gạc Ma năm 1988.
  • “Quý bà vải lanh” và hành trình giúp phụ nữ dân tộc Mông vươn lên

    Nhiều ông chồng người Mông đi uống rượu về không làm việc nhà mà bắt vợ vừa đi làm nương về phải làm hết. Trong cơn say khật khưỡng, họ ôm đống vải lanh vợ mới dệt quẳng ra ngoài đường, giọng méo xệch đi: “Cái đất của tao chỉ trồng bắp, trồng lúa, mà bà Mai dám vận động trồng lanh”. Nhưng bà Mai không sợ…
  • Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số

    Với sự hỗ trợ nguồn lực từ nhiều chương trình, đề án, chính sách, phụ nữ dân tộc thiểu số sẽ có điều kiện khởi sự kinh doanh, nâng cao quyền năng kinh tế để nâng cao vị thế của mình trong gia đình và xã hội.
  • Xoay xở đủ cách để chị em có việc

    Trong khi nhiều công ty lớn phải sa thải hàng ngàn công nhân vì không có việc làm thì bà chủ xưởng may Yến Linh vẫn cố gắng duy trì việc làm, thu nhập và sự chăm lo cho hơn 50 lao động nữ.
  • Sơn La: Tiên phong làm Homestay ở bản làng heo hút

    Chị Đinh Thị Bắc ở bản Chiếu, xã Mường Thải (Phù Yên, Sơn La) đã khởi nghiệp bằng mô hình du lịch cộng đồng nơi bản làng hẻo lánh. Sau những khó khăn chật vật, đến nay, mô hình của gia đình chị đã khá thành công, được nhiều du khách biết tới.
  • Khởi nghiệp thành công từ những biến cố của bản thân

    Từng mất phương hướng trong cuộc sống, Lê Phan Như Quỳnh (sinh năm 1990) đã bước vào “cuộc hành trình” yêu thương bản thân. Cũng chính từ đây, cô bắt đầu đem phương pháp tự vấn The Work (phương pháp chữa lành tổn thương tâm lý) về Việt Nam.
  • Bỏ công việc văn phòng về 'nặn đất', cô gái kiếm bộn tiền

    Tốt nghiệp đại học chuyên ngành thiết kế đồ họa, Thạch Thảo tưởng yên ổn với công việc văn phòng nhưng rồi cô đột ngột bỏ ngang, khởi nghiệp bằng làm đồ lưu niệm từ đất sét Nhật Bản, mang lại cho cô thu nhập 20 triệu đồng mỗi tháng.
  • Khởi nghiệp với nghề may trang phục truyền thống của dân tộc Hà Nhì

    Khởi nghiệp không bao giờ là điều dễ dàng, đặc biệt là khởi nghiệp ở huyện nghèo vùng cao như xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Điều này, cũng không phải là ngoại lệ đối với Pờ Hu Pư. Người phụ nữ dân tộc Hà Nhì này đã khởi nghiệp với nghề may trang phục truyền thống.
  • Bắc Kạn: Phát triển kinh tế cùng cây dẻ trên vùng đất mới

    Với suy nghĩ “dám nghĩ, dám làm và làm phải hiệu quả”, chị Bàn Thị Ngân, dân tộc Dao ở thôn Nặm Làng, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) đã đưa cây dẻ từ xứ Lạng về trồng và thành lập Hợp tác xã Hợp Phát.
  • Nữ Trung tá công an hết lòng vì công việc như tằm rút ruột nhả tơ

    Trở thành chiến sĩ Công an nhân dân là ước mơ cháy bỏng từ thời học sinh của Trung tá Vũ Thị Kiều Oanh (SN 1976), hiện là Phó Đội trưởng Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (CSQLHC về TTXH) Công an TP. Buôn Ma Thuột.
  • Tuyên Quang: U50 khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng

    Khởi nghiệp làm du lịch cộng đồng ở tuổi U50, với nhiều khó khăn vất vả, đến nay, bà Triệu Thị Xướng, thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (Lâm Bình, Tuyên Quang), đã có trong tay thương hiệu Homestay nổi tiếng, được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến.
  • Lâm Đồng: Ấn tượng nữ Bí thư chi bộ Ka Nhẹt

    Chị cười thật duyên: “Phải có kinh tế, phải có thu nhập ổn định, không lẽ để bụng đói đi làm công tác xã hội”; tôi ấn tượng ngay từ đầu về câu nói thẳng thắn của một nữ bí thư chi bộ.
  • Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Quảng Ngãi được bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh

    Sáng 23/8, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Hoàng Tuấn chủ trì buổi lễ công bố và trao Quyết định bổ nhiệm công chức giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh.
  • Thu tiền tỷ từ những ngọn rau

    Dám nghĩ dám làm, nữ công dân Thủ đô ưu tú năm 2022 Đặng Thị Cuối (Đan Phượng, Hà Nội) không chỉ làm giàu cho bản thân, mà còn tích cực hỗ trợ bà con nông dân cùng vượt khó thoát nghèo.
  • Người mẹ đặc biệt của trẻ thiệt thòi

    Không mang nặng đẻ đau, không bà con ruột thịt, nhưng qua năm tháng chăm sóc, nuôi dưỡng, từng ngày nhìn các con khôn lớn, trưởng thành, chị Nguyễn Thị Hoan tại Làng trẻ em SOS Ðiện Biên Phủ đã gắn kết những mảnh đời không may mắn với nhau tình thương mẫu tử.
  • Hướng tới sự tham gia bình đẳng của phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý các cấp hoạch định chính sách

    Bình đẳng giới là quyền con người. Tất cả các cá nhân, bất kể bản dạng giới của họ, đều được đảm bảo quyền và có cơ hội tiếp cận bình đẳng với các nguồn lực để phát triển năng lực, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội và tham gia quản lý đất nước, vì một xã hội công bằng, văn minh, thịnh vượng và phát triển bền vững.
  • Nhiều chính sách hỗ trợ lao động nữ ngoài 35 tuổi

    Lao động nữ ngoài 35 tuổi là một trong những đối tượng có nguy cơ cao bị cắt giảm nhân lực, đặc biệt trong hoàn cảnh hiện tại. Hiện đang có những chính sách gì để hỗ trợ chị em và bản thân người lao động cần phải làm gì để tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân? Thông tin được bà Trần Thu Phương, Phó trưởng Ban Nữ công, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chia sẻ cùng PNVN.
  • CChat: Từ shop online livestream “khủng” đến thương hiệu thời trang nữ đại chúng hàng đầu

    Với tư duy kinh doanh thời trang nghiêm túc, CChat đang dần vươn lên trở thành một trong những thương hiệu thời trang đại chúng hàng đầu Việt Nam, hứa hẹn sẽ mang lại những sản phẩm thời trang chất lượng dành cho phái đẹp.
  • Hội LHPN các tỉnh, thành phía Nam cần sâu sát và có trách nhiệm hơn nữa với công tác cán bộ nữ

    Hội LHPN các tỉnh, thành khu vực miền Nam cần thường xuyên, sâu sát tình hình và có trách nhiệm với công tác cán bộ nữ. Đồng thời, tích cực, chủ động phát hiện, tạo nguồn, giới thiệu nhân sự đủ tiêu chuẩn vào quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý và ứng cử vào cơ quan dân cử các cấp.
  • Những khoảng trống trong công tác cán bộ nữ, nâng cao quyền năng chính trị cho phụ nữ

    Qua thực tiễn, việc thực hiện chính sách bình đẳng giới trong lĩnh vực tham chính ở Việt Nam có nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên theo TS Phan Thuận, Học viện Chính trị Khu vực IV, nâng cao quyền năng chính trị cho phụ nữ vẫn còn bộc lộ một số khoảng trống, cần có giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách trong thời gian tới.

HOẠT ĐỘNG HỘI

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video