• ‘Ngọn đèn không tắt’ đưa bộ đội vượt sông

    Những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ánh đèn dầu của một người phụ nữ đã luôn báo hiệu cho bộ đội mỗi lúc vượt sông Yên. Ánh đèn dầu đó được bộ đội và du kích gọi là “Ngọn đèn không tắt”.
  • Nữ chiến sĩ kiên trung trên quê hương Ninh Hòa

    Rơi vào tay địch, dù nhiều lần bị dụ dỗ, mua chuộc, tra khảo nhưng chiến sĩ Hồ Thị Hạnh vẫn cương quyết không hé răng nửa lời. Nhân dân trong vùng đều cảm phục tinh thần bất khuất, kiên trung của người nữ chiến sĩ cộng sản.
  • Nữ Tiểu đội trưởng tự vệ anh dũng của quê hương Nam Ngạn

    Đó là Liệt sĩ Lê Thị Dung, nguyên Tiểu đội trưởng tự vệ xã Nam Ngạn, thị xã Thanh Hóa (nay là phường Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hóa.
  • Truy tặng danh hiệu Anh hùng cho người nữ du kích trong bài thơ Núi Đôi

    Nữ du kích Trần Thị Bắc đã không quản ngại hiểm nguy, liều mình anh dũng hy sinh để cản bước chân địch và báo hiệu cho các đồng đội rút lui an toàn.
  • Quận chúa Ngọc Vạn

    Trước nay, khi bàn đến công lao mở đất về phương Nam dưới thời chúa Nguyễn, mọi người đều đề cập đến công lao của công nữ Ngọc Vạn, ái nữ của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên.
  • Hai nữ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân mang tên Trần Thị Lý

    Đó là chị Trần Thị Lý - người con của Quảng Nam trong bài thơ Người con gái Việt Nam của Nhà thơ Tố Hữu; và chị Trần Thị Lý - người con gái bên dòng sông Nhật Lệ, 3 lần vinh dự được gặp Bác Hồ
  • Tổng tiến công Xuân 1968: Chuyện về những cô gái Sài Gòn đi tải đạn

    Để phục vụ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta tại Sài Gòn năm Mậu Thân 1968, được sự chỉ đạo của phân khu II, cấp ủy xã Vĩnh Lộc (nay thuộc xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh), Chi bộ ấp Tân Hòa 1, Tân Hòa 2, Thới Hòa cùng các cơ sở cách mạng nòng cốt đã vận động, tổ chức các đoàn dân công với hàng trăm nam nữ thanh niên tham gia phục vụ chiến đấu.
  • Tổng tiến công Xuân 1968: Chiến công của 11 cô gái sông Hương

    Theo lời kể của ông Nguyễn Văn Thu, nguyên Tham mưu phó Quân khu Trị Thiên, Chỉ huy trưởng cánh Bắc đánh vào thành phố Huế trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, đòn tấn công mở đầu ở Huế là bài học về thế trận lòng dân.
  • Cô gái Bãi Sậy dùng đòn gánh đánh Tây

    Tới thăm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (số 36, Lý Thường Kiệt, Hà Nội), người xem được giới thiệu về hiện vật là một chiếc đòn gánh cùng dòng chú thích: “Đòn gánh dùng làm vũ khí trong trận đánh bốt Phương Trù của bà Trương Thị Tám”. Để tìm hiểu kỹ hơn về hiện vật gắn với thành tích, chiến công của nữ du kích Hoàng Ngân, chúng tôi đã tới xã Đông Kết, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên và được nghe bà Trương Thị Tám kể về câu chuyện “dùng đòn gánh đánh Tây” của bà và đồng đội trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp.
  • Những nữ anh hùng pháo binh Ngư Thủy- 50 năm ngày ấy, bây giờ

    Chính thức được thành lập vào ngày 20/11/1967, Đại đội nữ pháo binh Ngư Thủy có nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ vùng biển quê hương, bắn cháy tàu chiến địch, đuổi chúng ra xa bờ. Với lòng yêu nước nồng nàn, chí căm thù giặc sâu sắc, các cô gái tuổi đôi mươi chân yếu tay mềm ấy đã làm nên những chiến thắng kỳ tích, mãi ghi danh vào lịch sử.

TÂM ĐIỂM

NỮ TRONG LLVT

BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM

PHỤ NỮ TRÊN CÁC LĨNH VỰC

Video