• Cách vận động thay đổi "nếp nghĩ, cách làm" hiệu quả ở một xã miền núi

    Sau hơn 2 năm triển khai Dự án 8 tại xã Trường Sơn (huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang), Hội LHPN xã Trường Sơn đã nỗ lực mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho phụ nữ, trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn xã.
  • Phú Thọ: Kinh nghiệm hay từ Tổ Truyền thông cộng đồng khu Lương Đẩu

    Khi mới thành lập, Tổ truyền thông cộng đồng khu Lương Đẩu, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, sau một thời gian dài học hỏi và đúc kết kinh nghiệm, những thành viên cốt cán của Tổ đã có những cách làm hay, hiệu quả...
  • Huế: Mô hình nhỏ, hiệu quả lớn

    Để việc “Học tập và làm theo tư tương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” ngày càng đi vào thực chất và có sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của cán bộ, hội viên phụ nữ, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã triển khai, khuyến khích các cơ sở hội xây dựng những mô hình phù hợp để thu hút, kết nối cũng như kịp thời giúp đỡ hội viên.
  • Để khởi nghiệp thành công, cần kiên trì với con đường mình đã chọn

    Đó là kinh nghiệm được chị Trần Thị Thu Hồng (37 tuổi, ngụ ấp Phú Ninh, xã Phú Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre), đúc rút được sau quá trình khởi nghiệp của mình.
  • Câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đổi”: Sân chơi lành mạnh cho học sinh

    Câu lạc bộ (CLB) “Thủ lĩnh của sự thay đổi” là một trong những mô hình điểm của Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết một số vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021 - 2025. CLB đã góp phần trang bị cho học sinh nhiều kiến thức, kỹ năng hữu ích để các em nói lên tiếng nói của mình.
  • Hiệu quả mô hình địa chỉ tin cậy cộng đồng

    Thời gian qua, mô hình địa chỉ tin cậy cộng đồng trên địa bàn huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng) đã và đang mang lại hiệu quả tích cực, góp phần hỗ trợ cho nạn nhân bị bạo lực gia đình, tránh rủi ro về sức khỏe, tính mạng; giảm thiểu được hậu quả của bạo lực gia đình. Thúc đẩy mỗi người thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử, góp phần xóa bỏ nạn bạo hành, bạo lực trong gia đình.
  • Những “địa chỉ tin cậy” trong phòng, chống bạo lực gia đình

    Qua 3 năm thực hiện Mô hình điểm “Địa chỉ tin cậy cộng đồng” của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Lâm Đồng đã kịp thời giúp đỡ các nạn nhân bị bạo lực gia đình, góp phần nâng cao chất lượng công tác phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới ở cộng đồng địa phương.
  • Phụ nữ, trẻ em nghèo được hưởng lợi từ mô hình “Ngôi nhà xanh”

    Mô hình “Ngôi nhà xanh” của Hội LHPN xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng không chỉ góp phần làm sạch đẹp môi trường sống, mà còn tạo được nguồn quỹ hỗ trợ hội viên phụ nữ và trẻ em nghèo có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương.
  • Yên Bái: Phụ nữ Mường Lai tăng thu nhập từ nghề thủ công truyền thống

    Vốn chỉ là các sản phẩm tự cung tự cấp được sử dụng tại mỗi gia đình, nhưng nhờ nhanh nhạy nắm bắt được thị hiếu tiêu dùng của khách du lịch, một nhóm chị em phụ nữ dân tộc Tày ở xã Mường Lai (huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái) đã biến các sản phẩm đan lát thủ công truyền thống của địa phương thành sản phẩm hàng hóa phục vụ khách hàng gần xa.
  • Thanh Hóa: Triển vọng từ các "Nhóm phụ nữ tự lực giúp nhau làm kinh tế"

    Sau 6 tháng miệt mài học nghề làm tóc miễn phí do Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển phụ nữ Thanh Hóa (Hội LHPN tỉnh Thanh Hoá) tổ chức, chị Triệu Thị Pham đã quyết định về quê nhà ở xã Pù Nhi (huyện Mường Lát) mở một cửa hàng nhỏ để thực hành nghề và tạo thêm việc làm cho nhiều chị em khác trong xã.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG