• 8 yêu cầu về công tác dân tộc

    Trong 8 yêu cầu về công tác dân tộc trong tình hình mới vừa được Bộ Chính trị kết luận có nội dung về việc tạo nguồn cán bộ nữ dân tộc thiểu số và có cơ chế để phụ nữ dân tộc thiểu số tiếp cận tốt hơn dịch vụ công, dịch vụ xã hội thiết yếu.
  • Nâng cao vai trò của phụ nữ người dân tộc thiểu số

    Nhằm góp phần nâng cao vai trò của phụ nữ trong cộng đồng vùng dân tộc thiểu số, tọa đàm “Nỗ lực trao quyền cho phụ nữ dân tộc thiểu số” do Artistri Sud (Tổ chức từ thiện ở Canada giúp đỡ các nghệ nhân nữ ở các nước đang phát triển) đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm thoát nghèo và cơ hội việc làm cho phụ nữ người DTTS.
  • Phụ nữ Iran lần đầu được vào sân bóng sau 40 năm

    Lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ, từ ngày 10/10, phụ nữ Iran sẽ được phép vào sân xem đấu bóng. Trước đó, Iran đã cấm phụ nữ tới theo dõi các trận bóng đá cũng như bước vào các sân vận động khác của nước này trong khoảng 40 năm.
  • Hợp tác cải thiện dinh dưỡng hiệu quả và bền vững cho trẻ em, phụ nữ

    Mạng lưới các tổ chức xã hội vì dinh dưỡng Việt Nam (SUN CSA Việt Nam) ra đời với mục đích nâng cao năng lực và sự phối hợp giữa các tổ chức xã hội trong nước và quốc tế trong các hoạt động chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho trẻ em, phụ nữ mang thai, bà mẹ nuôi con nhỏ và gia đình, đặc biệt ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số và khó khăn.
  • Thực hiện bình đẳng giới - Giải pháp hiệu quả phòng chống bạo lực gia đình

    Nguyên nhân chính của hành vi bạo lực gia đình bắt nguồn từ sự bất bình đẳng giới, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” và một số tư tưởng lạc hậu. Do đó, tuyên truyền về bình đẳng giới là việc làm rất cần thiết để công tác phòng chống bạo lực gia đình đạt hiệu quả.
  • Tuyên bố chung Việt Nam và Australia về nâng cao vai trò, đóng góp của phụ nữ

    Tuyên bố chung khẳng định quyết tâm của cả hai bên trong việc thủ đẩy bình đẳng giới và nâng cao quyền năng của phụ nữ trong nỗ lực chống lại bất bình đẳng và không bỏ lại ai phía sau
  • Nâng cao vai trò và đóng góp phụ nữ trong lĩnh vực đối ngoại trong kỷ nguyên số

    Ngày 3/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam và Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia đã phối hợp tổ chức Diễn đàn Việt Nam – Australia về nâng cao vai trò và đóng góp phụ nữ trong lĩnh vực đối ngoại trong kỷ nguyên số.
  • Bộ nhận diện Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực giới

    Sau thời gian phát động cuộc thi thiết kế bộ nhận diện Tháng hành động về Bình đẳng giới, Ban tổ chức đã lựa chọn được tác phẩm đạt giải. Bộ sản phẩm này sẽ được lựa chọn làm bộ mẫu truyền thông gửi tới các bộ, ngành, địa phương để áp dụng thống nhất trong Tháng hành động (từ ngày 15/11-15/12).
  • Nam Phi: Phụ nữ biểu tình phản đối bạo lực

    Hàng nghìn phụ nữ Nam Phi đã xuống đường phản đối việc Chính phủ thất bại trong xử lý tình trạng bạo lực gia tăng nhằm vào phụ nữ sau một loạt vụ tấn công dã man.
  • Tỷ lệ phụ nữ có việc làm tại Việt Nam cao nhất Đông Nam Á

    Theo Báo cáo Tổng quan về các chính phủ Đông Nam Á 2019 do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 10-9, từ năm 2009 đến năm 2016, tỷ lệ phụ nữ có việc làm trong tổng số việc làm tại Việt Nam vẫn ổn định ở mức 48,5%, cao nhất trong số các nước Đông Nam Á (trung bình khu vực là 42,7%).

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video