-
Cao Bằng: Nhiều kết quả nổi bật thúc đẩy bình đẳng giới, tạo môi trường sống an toàn cho phụ nữ, trẻ em cùng dân tộc thiểu số
Chiều 23/6, Hội LHPN tỉnh đã tổ chức tổng kết Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em (PN&TE)” giai đoạn 2021 - 2025. Đồng chí Đoàn Thị Lê An, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh chủ trì. -
Hội LHPN tỉnh Cao Bằng thăm hỏi, động viên các lớp xóa mù chữ tại huyện Nguyên Bình
Trong tháng 6/2025, Hội LHPN tỉnh Cao Bằng và Sở Giáo dục và đào tạo đã thành lập đoàn công tác đến thăm hỏi, động viên hội viên là học viên đang tham gia các lớp học xoá mù tại các xã Phan Thanh, Vũ Nông và Vũ Minh, huyện Nguyên Bình. -
Khuyến khích phụ nữ khẳng định vai trò lãnh đạo trong cơ quan báo chí
Trong khuôn khổ Diễn đàn Báo chí Toàn quốc lần thứ 2 - năm 2025, phiên thảo luận với chủ đề "Lãnh đạo nữ trong báo chí: Tiếng nói của nữ giới trong điều hành tin tức" là nơi các đại biểu bàn luận trực diện và sâu sắc hơn về vấn đề nâng cao vai trò lãnh đạo nữ của cơ quan báo chí, phát huy tiếng nói của nữ giới trong điều hành hoạt động báo chí. -
Tây Ninh: Nhiều hoạt động thiết thực thúc đẩy bình đẳng giới
Những năm gần đây, công tác bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh Tây Ninh có nhiều chuyển biến tích cực, ghi nhận vai trò nòng cốt của các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) trong việc triển khai các mô hình hỗ trợ phụ nữ, thúc đẩy sự tham gia của nữ giới trên nhiều lĩnh vực. Qua đó, góp phần thực hiện hiệu quả Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021- 2030. -
Các cấp Hội LHPN tỉnh Hòa Bình chung tay thực hiện công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ
Thời gian qua, các cấp Hội LHPN tỉnh Hòa Bình đã nỗ lực thực hiện hiệu quả công tác thúc đẩy bình đẳng giới, Vì sự tiến bộ của phụ nữ. -
Cao Bằng: Truyền thông “Phòng, chống bạo lực học đường” tại 13 trường học
Trong tháng 5/2025, Hội LHPN tỉnh phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cao Bằng tổ chức “Phiên tòa giả định” truyền thông “Phòng, chống bạo lực học đường” tại 13 Trường THCS trên địa bàn các huyện. -
Để phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên cùng phụ nữ cả nước trong kỷ nguyên mới
Phát biểu tại Hội thảo Khoa học Quốc gia với chủ đề “Đảm bảo tiếng nói và sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi vào hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hiện nay”, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Minh Hương mong muốn có giải pháp đảm bảo tiếng nói và sự tham gia của phụ nữ DTTS trong phát triển kinh tế - xã hội để họ không bị bỏ lại phía sau mà vươn lên cùng phụ nữ cả nước trong kỷ nguyên mới. -
Phụ nữ trong "kỷ nguyên mới": Thúc đẩy bình đẳng giới (Bài 1)
Vấn đề bình đẳng giới được Đảng, Nhà nước xác định là một trong các mục tiêu quan trọng và luôn quan tâm thực hiện trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Sau 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh; phụ nữ và nam giới được tạo điều kiện và cơ hội bình đẳng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từ đó giúp chị em vươn lên, khẳng định vị thế của mình trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... -
Thanh niên tiên phong trong hành trình thúc đẩy bình đẳng giới, phá bỏ những khuôn mẫu lạc hậu
Trong mọi thời đại, thanh niên là lực lượng quan trọng trong xã hội, là tương lai của mỗi dân tộc, của quốc gia, là chủ thể của những thay đổi tích cực trong các phong trào thi đua yêu nước tại các địa phương và trường học. -
Hội LHPN tỉnh Điện Biên sơ kết các phong trào thi đua và Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới
Chiều 29/5, Hội LHPN tỉnh tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại mới”; phong trào “Mỗi hộ gia đình nông thôn có một vườn rau sạch và nuôi từ 10 con gia cầm, 1 con gia súc trở lên”; tổng kết 5 năm thực hiện Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030. -
Cao Bằng: Tiếp tục đồng hành cùng phụ nữ biên cương và chung tay bảo vệ biên giới
Tiếp tục thực hiện chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” và “Phụ nữ Cao Bằng chung tay bảo vệ biên giới”, vừa qua, Hội LHPN huyện Hòa An do HUV, Chủ tịch Hội LHPN huyện Hòa An Hoàng Thị Ngọc Lan làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà xã Lũng Nặm, huyện Hà Quảng. -
Nhiều góc nhìn mới về lồng ghép bình đẳng giới trong thực hiện Dự án 8 giai đoạn II
Sáng ngày 31/5, tại Hội thảo tham vấn, góp ý đề xuất nội dung, giải pháp hoạt động Dự án 8 giai đoạn II: 2026 - 2030, TS. Phạm Thái Hưng, Chuyên gia độc lập đã có phần trình bày sâu sắc, mang đến nhiều góc nhìn mới về cách tiếp cận thực hiện bình đẳng giới trong Chương trình MTQG DTTS&MN trong giai đoạn tiếp theo. -
Không để phụ nữ khuyết tật vùng dân tộc thiểu số và miền núi bị bỏ lại phía sau
“Phụ nữ khuyết tật vùng miền núi không chỉ là người thụ hưởng, họ cần được lắng nghe, được tham gia và được trao quyền trong quá trình phát triển” - đó là thông điệp trọng tâm mà bà Nguyễn Thị Lan Anh, Phó Chủ tịch Liên hiệp hội về người khuyết tật Việt Nam mong muốn được chú trọng trong thời gian tới. -
Bản Chùa “nói không” với tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống
Nằm giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, dưới chân đỉnh Phu Lơ huyền thoại, thôn Bản Chùa, xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào dân tộc Vân Kiều. Nơi đây, thiên nhiên đẹp hoang sơ, con người hiền hòa, chất phác, người dân “nói không” với những hủ tục lạc hậu trong hôn nhân. -
Dự án 8: Khơi dậy sự chủ động "tiên phong thay đổi" trong nhận thức, hành động của phụ nữ
Sau 5 năm triển khai, Dự án “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” (Dự án 8) giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025, đã khơi dậy sự chủ động “tiên phong thay đổi” trong nhận thức, hành động của phụ nữ, cộng đồng, các cấp, các ngành thực hiện bình đẳng giới và chung tay giải quyết những vấn đề cấp thiết với phụ nữ, trẻ em. -
Điện Biên: Hội LHPN huyện Tủa Chùa chú trọng thực hiện mục tiêu bình đẳng giới
Quá trình thực hiện mục tiêu liên quan đến bình đẳng giới, Hội LHPN huyện Tủa Chùa đã từng bước thu hẹp khoảng cách giới, nâng cao vai trò và vị thế của phụ nữ. -
Giải bài toán về phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số Trung Trung Bộ: Cần những giải pháp đồng bộ và bền bỉ
PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh – Đại học Khoa học Huế, người chủ trì đề tài nghiên cứu cấp Bộ và là chuyên gia có nhiều năm điền dã, khảo sát thực tế về các vấn đề xã hội tại cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Trung Trung Bộ. Ông đã chia sẻ về thực trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết, hôn nhân mua bán, bất bình đẳng giới và những hệ lụy đang đè nặng lên phụ nữ và trẻ em nơi đây, đồng thời đưa ra những đề xuất giải pháp thiết thực, bền vững. -
Đắk Lắk: Thanh thiếu niên DTTS không còn là "nguy cơ" mà là "nguồn lực" phòng chống tảo hôn
Tại những vùng sâu, vùng xa và khu vực đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk, thanh thiếu niên đang dần khẳng định vai trò là lực lượng tiên phong trong hành trình đẩy lùi tảo hôn và hôn nhân cận huyết – những vấn đề xã hội vẫn còn dai dẳng, cản trở sự phát triển bền vững của cộng đồng. -
Đề xuất các mô hình, hoạt động cụ thể, đáp ứng mong muốn, nhu cầu của phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn tới
Sáng 31/5, tại Hà Nội, TW Hội LHPN Việt Nam đã tổ chức Hội thảo Tham vấn, góp ý đề xuất nội dung, giải pháp hoạt động Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” giai đoạn II: 2026 - 2030. -
Kết quả triển khai Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” giai đoạn 2022 – 2025 tại Hoà Bình
Sau 3 năm triển khai chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” giai đoạn 2022 - 2025, Hội LHPN tỉnh Hòa Bình đã đạt được kết quả thiết thực, góp phần thực hiện hiệu quả công tác an sinh xã hội, phát triển kinh tế vùng biên giới, nâng cao vai trò phụ nữ trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền và xây dựng nông thôn mới. -
Quảng Trị: Dự án 8 vượt núi gieo mầm bình đẳng ở Hướng Hóa
Tại xã Hướng Linh, huyện Hướng Hóa - một trong những địa bàn trọng điểm của Dự án 8, trước đây, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) nơi đây gần như không có tiếng nói trong gia đình, ít được tham gia sinh hoạt xã hội. Tình trạng tảo hôn, bạo lực gia đình, định kiến giới... từng là những “hòn đá tảng” cản trở bước tiến phát triển của phụ nữ và trẻ em. -
Quảng Bình: Lan tỏa thông điệp yêu thương và khơi dậy tinh thần vượt khó, vươn lên trong cuộc sống của trẻ em
Hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em năm 2025 và Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, Hội LHPN tỉnh đã tổ chức chuỗi hoạt động ý nghĩa, thiết thực hướng đến trẻ em, đặc biệt là trẻ em mồ côi và trẻ em dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn. Các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng trong bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; lan tỏa thông điệp yêu thương và khơi dậy tinh thần vượt khó, vươn lên trong cuộc sống của các em nhỏ. -
Quảng Trị: Những điển hình nam giới tiên phong hành động vì phụ nữ và trẻ em
Ở vùng đồng bào DTTS, xưa nay, những định kiến, quan niệm “trọng nam khinh nữ” vẫn ít nhiều tồn tại trong nhiều nếp nhà. Nam giới trong gia đình thường ít quan tâm đến sự tồn tại của khái niệm “bình đẳng giới”, quyền và lợi ích chính đáng của phụ nữ và trẻ em. Thế nhưng, ở nhiều làng bản xa xôi thuộc vùng cao Quảng Trị, đã xuất hiện những tấm gương nam giới tiên phong hành động vì phụ nữ và trẻ em. -
Nghị quyết 68-NQ/TW tạo môi trường thuận lợi, tiếp sức cho phụ nữ phát triển kinh tế tư nhân
Nghị quyết 68-NQ/TW (4/5/2025) của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân mang đến giải pháp đột phá, cải cách thực chất, khơi thông nguồn lực. Nghị quyết mở cơ hội lớn cho doanh nghiệp tư nhân, nhất là do phụ nữ làm chủ và lao động nữ, phát triển bình đẳng, tự tin cống hiến cho sự thịnh vượng của đất nước. -
Hải Dương: Bàn về thực trạng chính sách dân số liên quan đến phụ nữ
Ngày 16/5/2025, Hội LHPN tỉnh Hải Dương đã phối hợp với Ban Chính sách - Luật pháp, TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức Hội nghị tọa đàm với chủ đề “Thực trạng Chính sách dân số liên quan đến phụ nữ và gợi ý giải pháp”. -
Nhiều rào cản với phụ nữ dân tộc thiểu số nâng cao quyền năng kinh tế
Phụ nữ dân tộc thiểu số đang dần trở thành lực lượng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng miền núi, vùng sâu vùng xa. Tuy nhiên, để họ có thể phát huy hết tiềm năng, vẫn cần những giải pháp mang tính chiến lược và bền vững. -
Trang bị kỹ năng lãnh đạo, tạo ra những thay đổi tích cực cho nữ doanh nhân dân tộc thiểu số
Sự hỗ trợ và đồng hành thích hợp sẽ giúp các doanh nhân nữ dân tộc thiểu số nâng cao năng lực bản thân và đội ngũ nhân viên, tăng doanh thu cũng như tạo ra những chuyển biến tích cực cho cộng đồng nơi họ sinh sống. -
Nâng cao khả năng lãnh đạo cho phụ nữ dân tộc thiểu số trong bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển bền vững
Dự án "She Grows the Future" (C-Future) - Phụ nữ xây dựng tương lai được chính thức khởi động tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, mở ra cơ hội cho hỗ trợ phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ dân tộc thiểu số, trong việc phát triển và áp dụng các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời nâng cao khả năng lãnh đạo của họ trong việc bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển bền vững. -
Bình đẳng giới từ góc nhìn của người có uy tín trong cộng đồng ở Đakrông
Với vai trò người có uy tín trong cộng đồng, ông Hồ Văn Bui đã đồng hành cùng chính quyền xã A Vao (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) để lan tỏa thông điệp bình đẳng giới từ Dự án 8, góp phần thay đổi nhận thức trong từng nếp nhà sàn vùng cao. -
Quảng Ngãi: Tìm kiếm sáng kiến, giải pháp nâng cao nhận thức cho trẻ em về bình đẳng giới
Vừa qua, Hội LHPN tỉnh tổ chức Hội thi “Tìm kiếm sáng kiến, giải pháp nâng cao nhận thức cho trẻ em về bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với trẻ em” thu hút sự tham gia của gần 100 học sinh, trẻ em đến từ 6 đội thi là thành viên các CLB “Thủ lĩnh của sự thay đổi” tại địa bàn các huyện thuộc Dự án 8 gồm Ba Tơ, Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng, Minh Long và Nghĩa Hành. -
Câu chuyện truyền cảm hứng của người phụ nữ Mường "dám thay đổi để vươn lên"
Từ một người phụ nữ sống tại vùng sâu, vùng xa, chị Hà Thị Hồng Hái (SN 1980), sống tại xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống và lan tỏa tinh thần vươn lên tới nhiều chị em phụ nữ khác. -
Cần cơ chế khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, người dân tộc thiểu số
Góp ý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung thêm đối tượng là doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động là nữ được vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm với mức lãi suất thấp hơn để đảm bảo thực hiện tốt Luật Bình đẳng giới. -
Thắp ánh sáng tri thức và niềm tin cho trẻ em nơi đại ngàn
Chiến dịch “Họa Màu Nắng - Vẽ Nét Thương” do Tổ chức Học sinh Thiện nguyện Việt Nam phát tại điểm trường Lũng Hoài (tỉnh Thái Nguyên) không chỉ lan tỏa yêu thương mà còn mang theo sách vở, học bổng và cả ước vọng dựng xây nên một ngôi trường vững chãi giữa đại ngàn, nơi những giấc mơ trẻ thơ được tiếp tục vẽ nên bằng ánh sáng tri thức và niềm tin yêu. -
Phụ nữ dân tộc thiểu số Tây Nguyên bảo tồn giá trị truyền thống
Chính nhờ tình yêu văn hóa dân tộc như chị H’Yar KBuôr, mà đến nay trên khắp các buôn làng Tây Nguyên vẫn còn giữ được nhiều nghề truyền thống. -
Bình đẳng giới từ góc nhìn của người có uy tín trong cộng đồng
Với vai trò người có uy tín trong cộng đồng, ông Hồ Văn Bui đã đồng hành cùng chính quyền xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị lan tỏa thông điệp bình đẳng giới từ Dự án 8, góp phần thay đổi nhận thức trong từng nếp nhà sàn vùng cao. -
Bắc Kạn: Đẩy mạnh đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người dân tộc thiểu số
Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn chú trọng đẩy mạnh công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người dân tộc thiểu số, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương, giúp người dân vươn lên thoát nghèo. -
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi): Ưu tiên người dân tộc thiểu số tham gia chương trình sử dụng vốn đầu tư công
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) bổ sung quy định mới là ưu tiên người dân tộc thiểu số và hộ nghèo tham gia chương trình sử dụng vốn đầu tư công, để tăng cường cơ hội việc làm, tạo việc làm bền vững với nhóm người yếu thế tại vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. -
Hà Giang: Dự án 8 góp phần nâng cao vai trò, vị thế phụ nữ dân tộc thiểu số
Dự án 8 đã đem lại những tác động không nhỏ đến đời sống cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hà Giang, góp phần nâng cao nhận thức, vị thế và vai trò của chị em phụ nữ. -
Phụ nữ La Ha "giữ lửa" văn hóa truyền thống
Ở nơi sông Đà uốn khúc qua miền núi rừng Tây Bắc, nơi những triền đồi xanh thẫm in bóng nhà sàn, người La Ha sống nương vào rừng, vào đất, cứ mỗi độ măng non đội đất vươn lên, bản lại rộn ràng tiếng khèn, điệu múa. Đó là Pang A Nụn Ban - lễ hội mừng mùa măng đầu tiên, mừng sự sống trở lại với đại ngàn, cũng là lúc con người tạ ơn rừng núi, trời đất và tổ tiên -
Khi tiếng loa chạm đến từng mái nhà vùng cao
Đều đặn mỗi sáng, tiếng loa thông minh lại vang vọng khắp núi rừng Đakrông bằng tiếng Pa Cô, Vân Kiều, mang theo bản tin thời sự, cảnh báo thiên tai và thông tin hỗ trợ hộ nghèo. Nhờ vậy mà những buổi họp thôn, bản nơi đây dần vơi đi. -
Quảng Trị: Phát huy hiệu quả địa chỉ tin cậy trong công tác tuyên truyền nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người dân trong cộng đồng
Cụ thể thực hiện nội dung 2 của Dự án thành phần số 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I, 2021 – 2025, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị đã xây dựng Mô hình Địa chỉ tin cậy (ĐCTC) tại thôn Đồng Tâm, xã An Dơi, huyện Hướng Hoá để tuyên truyền nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người dân trong cộng đồng. -
Gợi mở các vấn đề đặt ra về thực hiện bình đẳng giới trong bối cảnh mới
Sáng 6/5, TW Hội LHPN Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021 – 2025: Thực trạng và hàm ý chính sách”. Đây là một trong những sự kiện trọng tâm trong chuỗi hoạt động sơ kết 5 năm thực hiện Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021 – 2030 (Chiến lược) trong tổ chức Hội. -
Những người "gieo mầm số" giữa đại ngàn Đakrông
Những thành viên tổ công nghệ cộng đồng tại xã A Vao vẫn lặng lẽ mang công nghệ số vào từng bản làng xa. Không chỉ mở lối cho người dân tiếp cận dịch vụ công trực tuyến, họ còn gieo hy vọng về một tương lai không ai bị bỏ lại phía sau. -
Hoà Bình: Phát huy vai trò các cấp Hội Phụ nữ trong tuyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội và thúc đẩy bình đẳng giới
Hội LHPN tỉnh Hoà Bình luôn xác định công tác tuyên truyền phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội (TNXH) là nhiệm vụ quan trọng. Từ nhận thức đó, các cấp Hội Phụ nữ đã tập trung tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ hội viên, phụ nữ và nhân dân về phòng, chống ma túy, phòng chống tội phạm; tập trung quản lý, giáo dục người thân trong gia đình, hạn chế những nguyên nhân phát sinh tội phạm, góp phần bảo đảm trật tự xã hội tại địa phương. -
Phụ nữ Bình Định ngày càng chủ động tham gia giải quyết các vấn đề xã hội
Phụ nữ Bình Định ngày càng chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, đặc biệt là những vấn đề thiết thân với chính họ và cộng đồng. -
Chủ tịch nước gửi thư chúc mừng người phụ nữ gốc Việt đầu tiên bay vào vũ trụ
Chủ tịch nước Lương Cường bày tỏ vui mừng và tự hào khi lần đầu tiên có một phụ nữ Việt Nam bay vào vũ trụ, khẳng định tài năng và trí tuệ của người Việt Nam tại Mỹ và trên thế giới. -
Tin hoạt động Hội LHPN tỉnh Quảng Trị
- Ra mắt mô hình “Gia đình 5 có, 3 sạch” tại địa phương - Gần 200 người có uy tín trong cộng đồng tham gia tập huấn kiến thức về giới -
Quảng Trị: Nỗ lực thúc đẩy bình đẳng giới, giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em
Sau hơn 3 năm triển khai, dự án “Thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN (gọi tắt là Dự án 8) được Hội LHPN tỉnh chủ trì thực hiện, đạt được nhiều kết quả tích cực. -
Truyền thông nâng cao nhận thức về bình đẳng giới cho cộng đồng
Sáng 28/3, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) thành phố tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả, tác động của hoạt động truyền thông, tập huấn và xác định nội dung, hình thức truyền thông Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” cho những năm tiếp theo. -
Phát huy vai trò của thế hệ trẻ thực hiện thúc đẩy bình đẳng giới trong kỷ nguyên mới
Tại Phiên thảo luận thứ 2 của Diễn đàn liên thế hệ "Phụ nữ và Bình đẳng giới trong kỷ nguyên mới", các diễn giả là phụ nữ trẻ đã cùng thảo luận nhiều nội dung xoay quanh chủ đề "Bình đẳng giới trong kỷ nguyên mới của đất nước". Qua đó nhấn mạnh vai trò của thế hệ trẻ cần được chú trọng trong thực hiện thúc đẩy bình đẳng giới thông qua các giải pháp trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là chuyển đổi số và STEM.
Video
Update Required
To play the media you will need to either update your browser to a recent version or update your Flash plugin.