• Bắc Ninh: Sức bật từ các HTX do phụ nữ làm chủ

    Trong phong trào phát triển kinh tế hợp tác, HTX đang có nhiều khởi sắc trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, các HTX do phụ nữ làm chủ đang cho thấy những bước tiến vượt bậc, trở thành điểm tựa phát triển sản xuất, vươn lên làm giàu cho thành viên.
  • Bạc Liêu: Câu lạc bộ “Nữ phòng, chống tội phạm”

    Câu lạc bộ (CLB) “Nữ phòng, chống tội phạm” đầu tiên ở Bạc Liêu được thành lập tại xã An Trạch A, huyện Đông Hải từ tháng 4 năm 2009 với 21 thành viên là hội viên phụ nữ trong ấp tham gia.
  • Tổ may gia công giúp nhiều phụ nữ có việc làm lúc nông nhàn

    Gần đây, ở Đắk Lắk, các cơ sở may gia công tại nhà nở rộ đã kéo nhiều chị em ở lại quê hương thay vì vào Nam tìm việc. Chị Nguyễn Thị Anh Tuyết (buôn Ea Kruế, Ea Bông, Krông Ana) là một trong những người tiên phong xây dựng mô hình này.
  • Nghệ An: Hợp tác xã giữ làng nghề truyền thống

    Để nâng cao tính cạnh tranh, duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, các làng nghề tại tỉnh Nghệ An đã dần chuyển sang mô hình kinh tế hợp tác. Điển hình như HTX Hương trầm Hà Loan (thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu) mỗi năm thu về 500 triệu đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 20 - 25 lao động, với mức lương từ 4 - 5 triệu đồng/tháng.
  • Quảng Ngãi: Lò xử lý rác thải mi ni tại nhà của phụ nữ xã Tịnh Giang

    Nhằm thực hiện tốt tiêu chí về môi trường trong xây dựng nông thôn mới, những năm qua bài toán về giải quyết rác thải luôn được xã Tịnh Giang quan tâm. Trong đó, mô hình “Lò xử lý rác thải tại nhà” của Hội LHPN xã Tịnh Giang đang được đông đảo hội viên, phụ nữ và nhân dân hưởng ứng. Những chiếc lò đốt rác thải mini tại nhà vô cùng tiện lợi, mang lại sự sạch sẽ cho gia đình.
  • Hiệu quả từ mô hình Nhà tạm lánh ở Quảng Trị

    Mô hình “nhà tạm lánh” được xây dựng từ năm 2014 nhằm mục đích giúp đỡ các chị em phụ nữ, trẻ em bị đánh đập, bạo lực gia đình trong tỉnh. Những năm qua, không chỉ thực hiện “sứ mệnh” cưu mang nhiều mảnh đời phụ nữ bất hạnh, mà nhà tạm lánh còn góp phần làm giảm đi tình trạng bạo lực, cải thiện hạnh phúc cho mỗi gia đình.
  • Thiết thực mô hình “Tủ chia sẻ”

    Với thông điệp: “Ai cần thì lấy, ai thừa thì cho”, năm 2019, Hội LHPN huyện Đăk Tô đã thành lập 5 mô hình “Tủ chia sẻ”. Sau khi triển khai, mô hình đã hỗ trợ nhiều hội viên phụ nữ và trẻ em nghèo trên địa bàn huyện, đồng thời là “chất keo” gắn kết chị em phụ nữ với công tác Hội.
  • Mô hình tổ hợp tác trồng cà tím Nhật Bản của phụ nữ Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk

    Những năm gần đây, phụ nữ thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk đang tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hướng tới đưa vào sản xuất nhiều mô hình mới, nhiều cây giống mới mang lại giá trị kinh tế cao. Một trong những mô hình kinh tế tiêu biểu đang mang lại hiệu quả thiết thực, giúp chị em làm giàu chính đáng là mô hình tổ hợp tác rau an toàn trồng cà tím nhật bản Senryo
  • 3 cô gái khởi nghiệp từ Cây, tích cực lan tỏa lối sống xanh

    Cửa hàng cây nội thất xinh xắn, yên tĩnh và lãng mạn, nằm khép mình trong một con ngõ nhỏ như làm dịu đi cái nắng oi ả đầu hè của Hà Nội. Đây là “công trình” khởi nghiệp của 3 cô nàng độc thân vui tính cùng chung mục tiêu kinh doanh không phải vì lợi nhuận mà vì môi trường.
  • “Giải cứu” thổ cẩm truyền thống giúp phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn vượt qua đại dịch

    “Em ơi, nhìn ở ngoài vào thì có ai biết được nỗi khổ của các chị ở đây. Dịch bệnh ập đến, sản phẩm thổ cẩm làm ra không bán được. Các chị em khuyết tật nặng, phụ nữ đơn thân, hoàn cảnh khó khăn từ Tết đến giờ chưa có lương. Thương lắm!”, chị Vi Thị Thuận (Cơ sở bảo trợ xã hội Thuận Hòa, Bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình) nghẹn ngào.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG