• Điện Biên: Lan tỏa phong trào “Dân vận khéo” trong hội viên phụ nữ

    Sau 10 năm triển khai, phong trào thi đua “Dân vận khéo” đã trở thành hoạt động thi đua sôi nổi, rộng khắp, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ tới từng hội viên phụ nữ tỉnh Điện Biên... Ðặc biệt, từ phong trào đã huy động, tập hợp hội viên, phụ nữ tham gia phát triển kinh tế - xã hội; xuất hiện ngày càng nhiều điển hình tiên tiến, cách làm hay, sáng tạo của chị em trong lao động sản xuất, vươn lên xóa đói giảm nghèo bền vững.
  • Hà Giang: 'Bí quyết' giữ nghề dệt lanh của người Mông ở Quản Bạ

    Để nghề truyền thống không bị mai một, nhiều năm qua, huyện Quản Bạ (Hà Giang) đã đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, mời thêm nghệ nhân ở miền xuôi lên để nâng cao chất lượng đào tạo. Nhiều sản phẩm truyền thống của địa phương được xuất khẩu ra nước ngoài.
  • Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk xây dựng nhiều mô hình hoạt động thiết thực

    “Phụ nữ chung tay hạn chế rác thải nhựa”, “Phụ nữ với pháp luật và công tác ATGT” là những mô hình vừa được Hội LHPN tỉnh Đắk Lắk tổ chức ra mắt nhằm phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng cuộc sống an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng
  • Vĩnh Long: HTX không để cho lao động nữ thiếu việc làm

    Ở Vĩnh Long, nhiều HTX thủ công mỹ nghệ được thành lập với lực lượng lao động chính là phụ nữ. Hoạt động trong HTX, các thành viên được hỗ trợ, đào tạo về kỹ thuật để đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, mở cánh cửa thị trường, từ đó vươn lên làm giàu bền vững.
  • Ra mắt Đội phản ứng nhanh hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục, mua bán người

    Hội LHPN tỉnh Nghệ An vừa phối hợp với Tổ chức Hagar tổ chức lễ ra mắt Đội phản ứng nhanh hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục, mua bán người tại xã Quỳnh Thắng, huyện Quỳnh Lưu.
  • Phụ nữ Quảng Trị phát triển kinh tế với mô hình trồng đậu đen xanh lòng

    Xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị là vùng biển bãi ngang, trải dài theo dọc bờ biển nên đất cát nơi đây bạc màu, nghèo dinh dưỡng. Để phát triển kinh tế, các hộ gia đình đã chăm chỉ cải tạo giúp đất màu mỡ hơn để trồng các loại cây phù hợp, cho năng suất, chất lượng cao như mướp đắng, dưa gang... trong đó mô hình “Đậu đen xanh lòng” đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Hợp tác xã góp sức đào tạo nghề ở Ba Bể

    Chị Ma Thị Ninh, Giám đốc HTX Yến Dương, chia sẻ: HTX được thành lập, với mong muốn quy tụ các nghệ nhân lại để truyền dạy nghề cho thế hệ trẻ và giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
  • Hà Tĩnh: Nhút mít Hương Liên và niềm tin thoát nghèo

    Từ những sản phẩm trong vườn nhà, tổ hợp tác phụ nữ ở xã biên giới Hương Liên - Hương Khê (Hà Tĩnh) đang biến “món quà quê” thành sản phẩm hàng hóa với mong muốn tạo việc làm, tăng thu nhập và giúp các thành viên thoát nghèo.
  • Tuyên Quang: Làm mây tre đan chống rác thải nhựa

    Chung tay cùng cả nước chống rác thải nhựa, HTX mây tre đan Nhật Minh (xã Khuôn Hà, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) đã đi vào sản xuất các sản phẩm mây tre đan thân thiện với môi trường.
  • Gia Lai: Đào tạo nghề cho lao động vùng quê tăng thu nhập

    Một số HTX ở tỉnh Gia Lai là cầu nối để đào tạo nghề, tạo công ăn việc làm ổn định để lao động vùng quê nâng cao thu nhập. Việc đào tạo nghề trong tỉnh cũng đang theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo cho lao động nông thôn.

TIN TỨC SỰ KIỆN

HOẠT ĐỘNG HỘI

XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI

KIẾN THỨC, KỸ NĂNG