• Bước chuyển ở Mường Khương

    Đang vụ thu hoạch chè, doanh nghiệp chè Cao Sơn (Mường Khương, Lào Cai) gần như không có thời gian trống. “Chỉ cần có hàng, không sợ không có đơn”, chị Hà Thị Tuyến, Giám đốc Công ty TNHH Mường Hoa, chuyên chế biến chè Ô Long ở Mường Khương bảo.
  • Đam mê sáng tạo, nâng tầm lụa Việt

    Bằng đôi tay tài hoa, khéo léo, khối óc không ngừng sáng tạo, nghệ nhân Nghiêm Thị Thu Hương đã thiết kế nhiều sản phẩm chất liệu độc đáo từ lụa tơ tằm, vải lụa rất tinh xảo, kỳ công từng họa tiết, đường kim mũi chỉ cung cấp cho thị trường trong nước và quốc tế, góp phần gìn giữ, nâng tầm giá trị sản phẩm lụa truyền thống làng nghề Vạn Phúc.
  • Áp dụng công nghệ đưa bún cá rô đồng quê hương vươn tầm quốc tế

    Mạnh dạn đưa công nghệ hiện đại của Nhật Bản vào quy trình sản xuất, nữ giám đốc tại Hải Dương đã tạo ra được các sản phẩm bún, mỳ ăn liền từ cá rô đồng đạt tiêu chí chất lượng cao, phát triển thương hiệu lớn mạnh ở trong nước và trên thị trường quốc tế.
  • Bỏ nghề lương cao, nâng tầm giá trị giò chả Ước Lễ của quê hương

    Dùng công nghệ hiện đại để duy trì và phát triển nghề truyền thống là bước đi táo bạo của chị Nguyễn Thị Loan (sinh năm 1989). Vượt qua nhiều ý kiến, chị cùng chồng là “Nghệ nhân quốc gia” Hoàng Xuân Toàn quyết định nâng tầm giá trị của giò chả Ước Lễ đất Hà thành.
  • 45 năm gìn giữ hương sắc xôi truyền thống làng Phú Thượng

    Làng Phú Thượng (nay là phường Phú Thượng), quận Tây Hồ, Hà Nội lâu nay nổi tiếng với món xôi truyền thống. Góp công sức cùng người dân Phú Thượng làm nên thương hiệu xôi Phú Thượng nức tiếng gần xa ấy có Nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến với thâm niên 45 năm “ăn ngủ” cùng xôi.
  • Gen Z bất chấp định kiến khởi nghiệp trở thành 'viện trưởng' của hơn 600 người cao tuổi

    Mang theo ý tưởng về "ngành công nghiệp tóc bạc", cuối năm 2021, cô gái Gen Z quyết định nghỉ việc và khởi nghiệp.
  • Vực dậy một làng nghề từ con số 0

    Sau hơn 10 năm tâm huyết, Lương Thanh Hạnh đã chung tay vực dậy làng nghề đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) vang bóng một thời có nguy cơ mai một.
  • Mang sản phẩm chất lượng đến người tiêu dùng có thu nhập trung bình

    Với mong muốn mang lại sản phẩm an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và mang yến sào trở thành một loại thực phẩm phổ biến, chị Lê Viết Bình Phương (sinh năm 1984), một giáo viên Tin học tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam đã đầu tư xây dựng “nơi trú ngụ” dẫn dụ chim yến bay về. Nhờ đó giúp chị có nguồn nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất yến sào và từng bước phát triển kinh tế.
  • Hà Tĩnh: Phó Bí thư Chi bộ thôn thành công với mô hình dưa lưới nhà màng

    Không chỉ được biết đến là đại biểu HĐND xã, Phó Bí thư Chi bộ năng nổ của thôn Phúc An (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), chị Nguyễn Thị Hằng còn là Giám đốc HTX thành công với mô hình dưa lưới nhà màng
  • Hà Tĩnh: Mô hình nuôi trai lấy ngọc cho hiệu quả kinh tế cao

    Mô hình nuôi trai lấy ngọc đầu tiên ở tỉnh Hà Tĩnh được triển khai tại thôn Liên Công, xã Đồng Môn (thành phố Hà Tĩnh) đang là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao.

TÂM ĐIỂM

PHỤ NỮ TIÊU BIỂU

CÁN BỘ HỘI

PHỤ NỮ TRONG LỊCH SỬ

Video