• Đại hội Phụ nữ lần thứ hai - những dấu ấn đáng nhớ

    Xác định hoạt động của phong trào phụ nữ và các cấp Hội ở hai miền Nam Bắc, đề ra 5 chương trình hoạt động... là những dấu ấn quan trọng của Đại hội Phụ nữ lần thứ hai.
  • "Nữ kiệt miền Đông" Hồ Thị Bi - biểu tượng của phụ nữ Nam bộ anh hùng

    "Nữ kiệt miền Đông" là biệt danh mà bà Hồ Thị Bi được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt cho khi bà được gặp Người tại Việt Bắc vào năm 1953.
  • Phụ nữ Sơn La trong Chiến dịch Tây Bắc và Chiến dịch Điện Biên Phủ

    Trong chiến dịch Tây Bắc và Chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Sơn La giữ vị trí quan trọng, là cửa ngõ tiến vào Tây Bắc, những con đường huyết mạch nối đồng bằng Bắc Bộ, chiến khu Việt Bắc, Khu III, Khu IV với chiến trường. Với vị trí chiến lược quan trọng đó, Sơn La cùng cả nước huy động sức người, sức của phục vụ chiến đấu, góp phần làm nên chiến thắng. Trong đó, phụ nữ Sơn La đã sẵn sàng tham gia chiến đấu, hi sinh và hết lòng phụng sự Tổ quốc.
  • Vẻ bất khuất của phụ nữ Việt thời chiến

    Các bức hình tư liệu quý về những người phụ nữ đã cống hiến tuổi thanh xuân của mình cho đất nước.
  • Cựu nữ thanh niên xung phong luôn ghi nhớ lời Bác dạy

    Chị Trần Thị Tuyết Hoa - Bí thư Chi bộ khu phố 1, Tổ trưởng phụ nữ tổ 19, Phường 12, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh từng là một cựu thanh niên xung phong đầy nhiệt huyết. Sau khi nghỉ hưu, vẫn giữ nguyên tinh thần xung kích ấy, chị tiếp tục tham gia các hoạt động tại địa phương. Với tinh thần trách nhiệm trong công việc, lối sống giản dị, yêu thương, quan tâm, chia sẻ đến mọi người xung quanh chị được nhân dân rất tin tưởng, tín nhiệm.
  • 45 năm Ngày Giải phóng miền Nam: Vang danh những đội nữ pháo binh anh hùng

    Với họ - những nữ pháo thủ - hai chữ “độc lập” cho Tổ quốc đã trở thành động lực để không gì ngăn cản bước chân. Trong lịch sử chiến đấu và trưởng thành, Quân đội nhân dân Việt Nam đã lập nhiều chiến công vang dội, bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc, trong thành quả chung đó, có sự đóng góp của những nữ pháo thủ anh hùng.
  • Góp vào bản hùng ca đất nước!

    Bà Mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Nhạn ở ấp Mỹ Thới 1 (xã Mỹ Hòa- TX Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long). Ở tuổi 85, hàng ngày mẹ vẫn đi chợ xa hàng cây số, vẫn lặt vặt việc nhà, làm cỏ sân vườn. Dù mẹ hầu như không nhớ trọn vẹn câu chuyện nào, nhưng những lời kể chắp nối, những cột mốc thời gian quên nhớ không rõ ràng, cũng đủ để chúng tôi cảm nhận sự hy sinh đặc biệt một đời mẹ đã trải qua.
  • Tìm hiểu về những phụ nữ Việt Nam nổi tiếng

    Trong dòng chảy lịch sử đầy vẻ vang và tự hào của dân tộc Việt Nam, phụ nữ luôn đóng một vai trò trọng yếu. Ở thời đại nào, cũng có những người phụ nữ tài trí, bản lĩnh, kiên cường, luôn nêu cao tinh thần và phát huy truyền thống “Anh hùng, bất khất, trung hậu, đảm đang”. Tìm hiểu những câu chuyện về họ cũng là cách chúng ta cùng ôn lại lịch sử hào hùng của dân tộc, của phụ nữ Việt Nam và cùng nhau tiếp nối, phát huy truyền thống quý báu đó.
  • Người mở đầu văn chương xứ Quảng

    Lịch sử cho thấy các đấng mày râu đại khoa của vùng đất “Ngũ phụng tề phi” đã để lại những công trạng lưu danh thiên cổ. Vì thế, ít ai nghĩ rằng, người khơi mạch cội nguồn văn chương xứ Quảng lại là một bậc nữ lưu: Phạm Lam Anh.
  • Phong trào “Ba đảm đang” trong kí ức những nhân chứng lịch sử

    55 năm trôi qua nhưng những nhân chứng một thời của phong trào Ba đảm đang vẫn đầy nhiệt huyết và bồi hồi xúc động khi nhớ lại. Phong trào Ba đảm được Hội LHPN Việt Nam phát động khi ấy có sức lan tỏa mạnh mẽ, hiệu triệu mọi tầng lớp phụ nữ tham gia, góp phần cùng toàn quân, toàn dân đưa sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.

TÂM ĐIỂM

NỮ TRONG LLVT

BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM

PHỤ NỮ TRÊN CÁC LĨNH VỰC

Video